Chỉ ra được: - phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ’’
- phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ ’’độc đáo ở chỗ gợi tả được vẻ đẹp hòa quyện,gắn bó giữa non và nước tạo nên một cảnh đẹp êm dịu ,tươi xanh,hài hòa.Thiên nhiên như một bức tranh xinh đẹp trữ tình.
Bài ca dao thể hiện tình cảm ca ngợi và thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp xứ Huế và qua lời nhắn gửi bộc lộ niềm tin mọi người sẽ đến với xứ Huế này.
" Non xanh nước biếc như tranh họa đồ"
Non xanh nước biếc” vừa là thành ngữ vừa là hình ảnh rất đẹp, có màu “xanh” bất tận của non, có màu “biếc” mê hồn của nước. Đó là cảnh sông núi tráng lệ, hùng vĩ, hữu tình, nên thơ… “Non xanh nước biếc” ấy lại được so sánh “như tranh họa đồ” gợi lên trong lòng người niềm tự hào về giang sơn gấm vóc, về quê hương đất nước kì thú, xinh đẹp, mến yêu.
Phép tu từ là phép so sánh:
'' Non xanh nước biếc như tranh họa đồ ''
=> Độc đáo ở chỗ gợi tả được vẻ đẹp hòa quyện,gắn bó giữa non và nước tạo nên một cảnh đẹp êm dịu ,tươi xanh,hài hòa.Thiên nhiên như một bức tranh xinh đẹp trữ tình .“Non xanh nước biếc” vừa là thành ngữ vừa là hình ảnh rất đẹp, có màu “xanh” bất tận của non, có màu “biếc” mê hồn của nước. Đó là cảnh sông núi tráng lệ, hùng vĩ, hữu tình, nên thơ… “Non xanh nước biếc” ấy lại được so sánh “như tranh họa đồ” gợi lên trong lòng người niềm tự hào về giang sơn gấm vóc, về quê hương đất nước kì thú và xinh đẹp .
Su dụng phép so sánh
Để cj vẻ đẹp thơ mộng của sông núi nới đây như 1 bức tranh hữu tình
"Như tranh họa đồ"
" Non xanh nước biếc như tranh họa đồ"
Phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trg câu trên .
Bà làm
" Non xanh nước biếc như tranh họa đồ "
- Biện pháp tu từ : so sánh
- Tác dụng : Làm cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của non và nước tạo nên một cảnh đẹp êm đềm , tươi xanh , hài hòa . Thiên nhiên như một bức tranh xinh đẹp trữ tình