Như ngày hôm qua đã thông báo thì tối nay mình sẽ mở cuộc thi hóa và trao đổi các kiến thức hóa học.
Các bạn có thể xem thể lệ rõ hơn ở link sau :
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/980787.html
Đúng 8h mình sẽ đăng đề và yêu cầu mỗi bạn chỉ trả lời 1 lần duy nhất không gian lận như coppy bài bạn, coppy trên mạng. Ai vi phạm sẽ bị phạt thật nghiêm! Tất cả các bạn tham gia đều có quà nên mong các bạn tham gia tích cực vì đây sẽ là những kiến thức quan trọng trong các kỳ kiểm tra.
GOOD LUCK TO YOU!! <3
Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?
A. Oxi là chất khí có khả năng tan vô hạn trong nước
B. Oxi là chất khí có khả năng không tan trong nước
C. Oxi là chất khí có khả năng tan ít trong nước
D. Oxi là chất khí có khả năng phản ứng với nước
Câu 2: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam:
A.120g
B.140g
C.160g
D.150g
Câu 3: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi B. Photpho
C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 4: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit)
C. SO2 ( lưu huỳnh đoxit) D. SnO2( thiếc đioxit)
Câu 5: Đốt cháy một lượng dư photpho (P) trong một chuông thủy tinh kín đựng không khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống trong chuông. Chất còn lại trong chuông thủy tinh là:
A. Oxi
B. Nitơ
C. Oxi và nitơ
D. Hơi nước
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…)
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…)
Câu 7: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần
A. 1,1 lần
B. 0,55 lần
C. 0,90625 lần
D. 1,8125 lần
Câu 8: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng
A. C+O2 → CO2
B. 3Fe+2O2 → Fe3O4
C. 2Cu+O2 → 2CuO
D. 2Zn+O2 → 2ZnO
Câu 9: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
A. 4P + 5O2 → 2P2O5
B. P + O2 → P2O3
C. S + O2 →SO2
D. 2Zn + O2 →2 ZnO
Câu 10: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?
A. FeO
B. K2O
C. Na2O
D. CaO
Câu 11: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?
A. Fe3O4; KClO3; H2O
B. KMnO4; CaCO3; H2O
C. CaCO3; H2O; không khí
D. KClO3; KMnO4
Câu 12: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng phân hủy
D. Không xác định được
Câu 13: Đun nóng một lượng nhỏ thuốc tím (KMnO4) trong phòng thí nghiệm, thu được kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cho thí nghiệm trên?
A. KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2KMnO4 + 16HCl ------>2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2+ 8H2O
C. 2KMnO4 + 16HBr ------>2MnBr2 + 2KBr + 5Br2 + 8H2O
D. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O ------>2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Câu 14: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được
A. Thiếu oxi
B. Dư oxi
C. Dư lưu huỳnh
D. Thiếu lưu huỳnh
Câu 15: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Tự luận (4đ)
Câu 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: (1đ)
a) Rượu etylic(C2H5OH)
b) Khí metan (CH4)
c) Khí đất đèn (C2H2)
d) Khí gas (C4H10)
e) Khí ammoniac (NH3) tạo thành NO và H2O
f) Khí hidro (H2)
Sản phẩm cháy của các hợp chất: C2H6O; C2H2; CH4; C4H8 đều tạo thành CO2 và H2O.
Câu 2: Oxi hoá 22,4 gam sắt, thu được 32 gam oxit sắt.(2đ)
a) Xác định tên và công thức của oxit sắt.
b) Xác định hoá trị của sắt trong oxit này.
c) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử oxit sắt trên.Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Câu 3: Có ba lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH. (1đ)
Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Có thể phân biệt được 2 khí C2H4 và SO2 mà chỉ dùng dung dịch
A.Ca(OH)2
B. NaOH
C. NaCl
D. Na2CO3
Câu 2: Số công thức cấu tạo có thể có của phân tử C3H8O là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4: Một dãy các hợp chất có công thức cấu tạo viết gọn:
CH≡CH, CH≡C – CH3, CH≡C – CH2 – CH3,…
Một hidrocacbon mạch hở, phân tử có cấu tạo tương tự và có n nguyên tử cacbon sẽ có công thức phân tử là
A. CnH2n+2
B. CnH2n
C. CnH2n-2
D. CnH2n-6
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần % khối lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%. Biết khối lượng mol của X là 46 g.
Công thức phân tử của X là (H=1, C=12, O=16)
A.C2H6O
B. CH4O
C. C3H8O
D. C2H6O2
Câu 6: Khí C2H2 có lẫn khí CO2, SO2 và hơi H2O. Để thu được C2H2 tinh khiết có thể cho hỗn hợp qua
A. dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc
B. dung dịch KOH dư
C. H2SO4 đặc
D. H2SO4 đặc, sau đó qua dung dịch KOH dư
Câu 7: Cho phản ứng 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C)
Để biết phản ứng đã xảy ra người ta
A.cho hỗn hợp sau phản ứng sục vào dung dịch brom, dung dịch brom mất màu.
B.đốt hỗn hợp sau phản nwgs, sẽ có phản ứng cháy và tỏa nhiều nhiệt.
C.quan sát thấy có hiện tượng sủi bọt do có khí H2 thoát ra.
D.so sánh thể tích hỗn hợp khí trước và sau khi đốt sẽ có sự giảm thể tích.
Câu 8: Một hidrocacbon X mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. Khi cho 5,2 gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch Br2 1M.
X có công thức cấu tạo thu gọn là (H = 1, C = 12)
A.CH3−CH=CH2
B.CH3−C≡CH
C.HC≡CH.
D.CH3−CH3.
Câu 9: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm metan và axetilen có thể tích 5,6 lít (đktc), cho sản phẩm quan một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 g CaCO3.
Thành phần % theo thể tích của axetilen trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60% B. 50% C. 40% D. 30%
10.Chất tác dụng với axit axetic giải phóng khí hidro là:
A.ZnO
B.Zn(OH)2
C.Mg
D.ZnCl2
Câu 3: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A.Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
B.Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3
D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 11: Trong những hidrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom?
CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH, C6H6
A. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡CH, C6H6
C. CH3-CH3, C6H6
D. CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
Câu 12: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III)
Các chất có cùng công thức phân tử là
A. (II), (III)
B. (I), (III)
C. (I), (II)
D. (I), (II), (III)
13.Pha loãng 10ml rượu 90o bằng nước nguyên chất thành 20ml thì độ rượu thu được là :
A.50o
B. 45o
C.40o
D.55o
14.Khi cho 9,2g rượu etylic lên men giấm.Biết giấm có chứa 3% axit axetic thì khối lượng giấm thu được là :
A.300g
B250g
C.350g
D.400g
15. Câu 3: Dầu ăn được định nghĩa như sau:
A. Dầu ăn là este; B. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
C. Dầu ăn là este của glixerol; D. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo;
Tự luận : (4đ) (mỗi câu 1đ)
Câu 1: Có các chất lỏng (dung dịch) đựng riêng biệt trong mỗi lọ: CH3COOH , C6H6 , C2H5OH , C6H12O6. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng, viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ cần hết 56 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn.Sản phầm sau phản ứng gồm CO2 và H2O chia làm đôi
- Phần I cho qua H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng bình H2SO4 tăng lên là 9g.
- Phần II cho qua CaO thấy khối lượng tăng lên là 53g.
Tìm CTPT của A biết A có số C \(\le\) 2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,6g hỗn hợp A gồm khí metan, axetilen và etilen, ta thu được 26,4g CO2 .Mặt khác khi cho hỗn hợp A đi qua dung dịch brom dư thì chỉ có 48g brom phản ứng. Tính thành phần phaàn trăm theo thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp.
Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?
A. Oxi là chất khí có khả năng tan vô hạn trong nước
B. Oxi là chất khí có khả năng không tan trong nước
C. Oxi là chất khí có khả năng tan ít trong nước
D. Oxi là chất khí có khả năng phản ứng với nước
Câu 2: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam:
A.120g
B.140g
C.160g
D.150g
Câu 3: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi B. Photpho
C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 4: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit)
C. SO2 ( lưu huỳnh đoxit) D. SnO2( thiếc đioxit)
Câu 5: Đốt cháy một lượng dư photpho (P) trong một chuông thủy tinh kín đựng không khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống trong chuông. Chất còn lại trong chuông thủy tinh là:
A. Oxi
B. Nitơ
C. Oxi và nitơ
D. Hơi nước
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…)
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…)
Câu 7: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần
A. 1,1 lần
B. 0,55 lần
C. 0,90625 lần
D. 1,8125 lần
Câu 8: Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng
A. C+O2 → CO2
B. 3Fe+2O2 → Fe3O4
C. 2Cu+O2 → 2CuO
D. 2Zn+O2 → 2ZnO
Câu 9: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
A. 4P + 5O2 → 2P2O5
B. P + O2 → P2O3
C. S + O2 →SO2
D. 2Zn + O2 →2 ZnO
Câu 10: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?
A. FeO
B. K2O
C. Na2O
D. CaO
Câu 11: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?
A. Fe3O4; KClO3; H2O
B. KMnO4; CaCO3; H2O
C. CaCO3; H2O; không khí
D. KClO3; KMnO4
Câu 12: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng phân hủy
D. Không xác định được
Câu 13: Đun nóng một lượng nhỏ thuốc tím (KMnO4) trong phòng thí nghiệm, thu được kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cho thí nghiệm trên?
A. KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2KMnO4 + 16HCl ------>2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2+ 8H2O
C. 2KMnO4 + 16HBr ------>2MnBr2 + 2KBr + 5Br2 + 8H2O
D. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O ------>2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Câu 14: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được
A. Thiếu oxi
B. Dư oxi
C. Dư lưu huỳnh
D. Thiếu lưu huỳnh
Câu 15: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Tự luận (4đ)
Câu 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: (1đ)
a) Rượu etylic(C2H5OH)
C2H5OH+3O2-to->3CO2+3H2O
b) Khí metan (CH4)
CH4+2O2-to->CO2+2H2O
c) Khí đất đèn (C2H2)
C2H2+5\2O2-to->2CO2+H2o
d) Khí gas (C4H10)
C4H10+13\2O2-to->4CO2+5H20
e) Khí ammoniac (NH3) tạo thành NO và H2O
2NH4+3O2-to->2NO+4H2O
f) Khí hidro (H2)
2H2+O2-to->2H2o
Sản phẩm cháy của các hợp chất: C2H6O; C2H2; CH4; C4H8 đều tạo thành CO2 và H2O.
Câu 2: Oxi hoá 22,4 gam sắt, thu được 32 gam oxit sắt.(2đ)
a) Xác định tên và công thức của oxit sắt.
b) Xác định hoá trị của sắt trong oxit này.
a) nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
gọi công thức cuả oxit sắt là :FexOy
2xFe + yO2 -to-> 2FexOy (1)
(mol) 0,4 -----------0,4/x
Theo đề bài, ta có phương trình :
0,4/x(56x + 16y) = 32
=> 16y = 24x
=> x/y= 16/24= 2/3
Chọn x=2, y=3 → Công thức oxit sắt : Fe2O3. (sắt 2 oxit )
b) Hoá trị của sắt trong Fe2O3 là : III.
c) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử oxit sắt trên.Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3h2O
0,2------0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
Câu 3: Có ba lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH. (1đ)
Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa đỏ là H3PO4
-> ban đầu là P2O5
P2O5+ H2O -> H3PO4
Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa xanh là Ca(OH)2ban đầu là Cao
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
chất còn lại ko tan cũng ko làm đổi màu chất chỉ thị là CaCO3
I) TRẮC NGHIỆM
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: A
Câu 10:B
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: C
Câu 15: C
II) TỰ LUẬN
Câu 1:
a) C2H5OH + 3O2 -t0-> 3CO2 + 3H2O
b) 2CH4 +2O2 -t0-> CO2 + 2H2O
c) 3C2H2 + 2,5O2 -t0-> CO2 + 2H2O
d) C4H10 + 6,5O2 -t0-> 4CO2 + 5H2O
e) 2NH4 + 3O2 -t0-> 2NO +4H2O
f) 2H2 + O2 -t0-> 2H2O
Câu 2:
a) Ta có công thức cấu tạo : FexOy
PTHH: 2xFe + yO2 -t0-> 2FexOy
nFe = \(\frac{22,4}{56}=0,4\\\)( mol )
Theo PTHH: \(\frac{0,4}{x}.\left(56x+16y\right)=32\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức cấu tạo của oxit sắt này là: Fe2O3 ( sắt 2 oxit )
b) Fe2O3 hóa trị III
c) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Câu 3:
- Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm khác nhau, đánh STT
- Cho các chất lần lượt vào nước tinh khiết: + Nhóm chất tan là: P2O5 và CaO (*)
+ Chất không tan là: CaCO3
- Cho các chất ở nhóm (*) tác dụng với quỳ tím: + Chất làm quỳ tím hóa đỏ là: CaO
+Chất làm quỳ tím hóa xanh là P2O5
-> Phương trình phản ứng: _ P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_ CaO + H2O -> Ca (OH)2