MgCO3->MgO+CO2
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
CO2+NaOH->NaHCO3
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
MgCl2\(\underrightarrow{đp}\)Mg+Cl2
A:MgO
B:CO2
C:H2O
D:dd MgCl2;HCl dư
E:MgCl2
M:Mg
MgCO3->MgO+CO2
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
CO2+NaOH->NaHCO3
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
MgCl2\(\underrightarrow{đp}\)Mg+Cl2
A:MgO
B:CO2
C:H2O
D:dd MgCl2;HCl dư
E:MgCl2
M:Mg
hòa tan 1,42 gam hỗn hợp Mg,Al,cu vao dd HCL dư thu đc đ a,khí B chất rắn C.cho dd a td vs đ Naohdư thu đc kết tủa E trong khong khí thu đc 0,4gam chất rắn F.Mặt khác đốt nongs C thu đc 0,8 gam chất rắn D.Xác định A,B,C,D,E,F. tìm % khối lượng các kim laoij trong mỗi hỗn hợp. htan hỗn hợp bằng dd H2SO4 49% vừa đủ. tìm khối lượng dd H2SO4 đã dùng
bài 1 : Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a, tính Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng ( mk làm đc oy = 80g)
b, Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH thì (phải dùng bao nhiêu ml đd KOH 5,6% ( d= 1,045g/ml) để trung hòa axit đã cho trên
bài 2 : ngâm 1,6 g hỗn hợp 3 kim loại Zn,Fe,Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư phản ứng xong thu được 3 chất rắn không tan và 6, 72l khí ( đktc ) . Xác định phần trăm kl muối trong hh
Hỗn hợp Al, Al2O3 và Cu nặng 10g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư giải phóng 3,36l khí H2(đktc) nhận được dung dịch B và chất rắn A. Đem đun nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75g. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
1. Dẫn 3.36lit CO2 vào 400ml Ca(OH)2 1M sau pứ thu đc muối CaCO3
a. viết pt pứ
b. Kluong chất rắn không tan
c. CM của chất có trong dd sau pứ(xem thế tích thay đổi không đáng kể)
2. Hòa tan hoàn toàn CaCO3 vào dd HCL 3,65% sau pứ thu đc 4.48 lít CO2
a. klg CaCO3
b. klg dd axit
c. % dd muối
d. Dẫn khí co2 vào dd Ba(OH)2 dư tính khlg chất không tan thu đc
giúp mìk vs nhe
Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch A gồm 2 chất tan và chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có khí bay lên. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được kết tủa C. Nung kết tủa C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các PTHH xảy ra (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ?
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B
Chia 7,8g hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau.
P1 hòa tan vào 250ml dd HCl a M, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dd đc 12,775g rắn khan.
P2 hòa tan vào 500ml dd HCl a M sau p.ứng kết thúc cô cạn dd đc 18,1g rắn khan.
a/ Tính nồng độ mol/lít của dd HCL ?
b/Tính khối lượng chất rắn ?
1, Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho kim loại K lần lượt vào các dd sau:
a, DD CuSO4 b,dung dịch Al2(SO4)3 c, dung dịch NaOH
d,dung dịch Ca(HCO3)2 e, dung dịch NH4Cl
2,Từ hỗn hợp FeS2,Cu(NO3)2 , Al2O3 , và các chất phụ(O2, CO2 , H2O, H2,CO) có đủ. Viết PTHH điều chế và tách riêng từng kim loại.
3,Cho 3,28 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dd CuSO4 . Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 4,24g chất rắn B và dd C . thêm dd NaOH dư vào dd C, lọc lấy chất kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi ta được 2,4 g chất rắn D.
a,Tính CM của dd CuSO4 .
b,Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh A
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B