Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Fuijsaka Ariko

Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?

Hải Ngân
30 tháng 6 2017 lúc 18:41

Áp suất khí quyển ở chân núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 75cm = 0,75m bằng:

\(p_1=d_{tn}.h_1=136000.0,75=102000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Áp suất khí quyển ở đỉnh núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 71,5cm = 0,715m bằng:

\(p_2=d_{tn}.h_2=136000.0,715=97240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Áp suất khí quyển từ đỉnh núi đến chân núi:

\(p=p_1-p_2=102000-97240=4760\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Gọi h là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi

Ta có: p = dkk . h

\(\Rightarrow h=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8\left(m\right).\)

Đạt Trần
30 tháng 6 2017 lúc 19:05


Gọi độ cao núi là h, độ dày tầng khí quyển ở nơi đó là H, d = 12.5 N/m3
Áp suất tại chân núi: p1=d.H
Áp suất tại đỉnh núi: p2=d(H−h)
Tacó: p1−p2=dh=3.5cmHg=0.035.136000Pa=4760Pa
→h=\(\dfrac{476}{12,5}\)=380.8m


Các câu hỏi tương tự
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Đức Anh Đỗ
Xem chi tiết
Ryun chen
Xem chi tiết
Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Red Cat
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
Sửu Nhi
Xem chi tiết