Người ta dùng 1 hệ thống ròng rọc để đưa 1 vật từ hồ lên có trọng lực P= 5340N. Từ đáy hồ sau 10m
Hãy tính :1) Lực kéo khi a) vật ở phía trên mặt nước
b) vật chìm hoàn toàn trong nước
2)tính công tổng cộng của lực kéo vật từ đáy hồ lên phía trên mặt nước với h= 4m. Biết vật bằng đồng có dđồng= 89000N/m3 (Bỏ qua trọng lượng ròng rọc)
Bài 6:Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có
trọng lượng
P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình vẽ). Hãy tính:
1) Lực kéo khi:
a. Tượng ở phía trên mặt nước.
b. Tượng chìm hoàn toàn dưới nước.
2) Tính công tổng cộng của lực kéo tượng từ đáy hồ lên
phía trên mặt nước h = 4m. Biết trọng lượng riêng của đồng và
của nước lần lượt là 89000N/m3, 10000N/m3. Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc.
một vật có khối lượng là 1 kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với V = 2m/s thì chịu tác dụng của một lực kéo theo phương ngang. Sau khi đi được quãng đường 6m thì vật đạt vận tốc là 8m/s
a) tính động lượng của vật tại hai thời điểm trên
b) tính độ lớn của lực kéo tác dụng vào vật
Một người kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Với vật mốc nào thì ta nói gàu nước chuyển động ? Với vật mốc nào thì ta nói gàu nước đứng yên ?
Khi tay ta gảy dây đàn ghi-ta thì giữa tay và dây đàn sẽ xuất hiện lực ma sát gì?
A Lực ma sát lăn
B Lực ma sát nghỉ
C Lực ma sát trượt
D Lực ma sát kéo
cho mình hỏi nếu 1 ròng rọc đc gắn 2 đầu với vật m1 và m2 được gắn vào lực kế trên nóc thang máy ròng rọc có khối lượng và bán kính thang máy đi lên với gia tốc là a .m1 cách m2 khoảng là l hoit gia tốc m2 khi m1 cùng vị trí m2
câu 1 :người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g=10m/s2. Tính độ cao đầu, vận tốc khi chạm đất, độ cao của vật sau khi thả 2 s
1 vật có khối lượng m=8kg chịu tác dụng lực F =24N theo phương ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang , chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=0 . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là u= 0,2. cho g=10m/s.
a) Tính gia tốc chuyển động của vật
b) khi vật đạt vận tốc v1=72km/h kể từ lúc vo=0 thì lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại.
người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g=10m/s2. Tính độ cao đầu, vận tốc khi chạm đất, độ cao của vật sau khi thả 2 s