Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
Số mol AgNO3(pu)=0,12.25:100=0,03mol
Độ tăng khối lượng=108.0,03-64.0,03:2=2,28g
Khối lượng thanh đồng sau phản ứng=15+2,28=17,28g
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
Số mol AgNO3(pu)=0,12.25:100=0,03mol
Độ tăng khối lượng=108.0,03-64.0,03:2=2,28g
Khối lượng thanh đồng sau phản ứng=15+2,28=17,28g
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Ngậm 1 vật bằng đồng có m=15g trong 340g dd AgNo3 6% .Sau 1 tg lấy vật ra thấy m của AgNo3 trong dd giảm 25%
Tính m của vật sau phản ứng
Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dd sau phản ứng
1. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng?
2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a)Viết ptpư
b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc
c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan
3. Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 28g trong dd đồng sunfat dư. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dd muối CuSO4 và đem cân thấy khối lượng của lá là 29,6g
a) Viết ptpư
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia pư và khối lượng đồng tạo thành
4. Ngâm 1 lá Mg có khối lượng 24g trong dd sắt (II) clorua dư. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dd muối FeCl2 và đem cân thấy khối lượng của lá là 36,8g
a) Viết ptpư
b) Tính khối lượng Mg đã tham gia pư và khối lượng sắt tạo thành
c) Tính % khối lượng của Mg và sắt trong lá trên
d) Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dd HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
e) Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dd HNO3 đặc dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là
Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là
Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam cũng tan kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam kim loại hóa trị II là
Câu 4;Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4 sau khử hoàn toàn ion CD2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% với ban đầu Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu là
a) Ngâm 1 thanh đồng có khối lượn 5g trong 250 gam dd AgNO3 4%. Khi lấy thanh đồng ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. tính khối lượng của thanh đồng sau phản ứng ( biết có 1 lượng Ag sinh ra bám vào thanh đồng)? b) Cho m gam hổn hợp Fe và Zn vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dd, thu được m gam chất bột rắn. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại Fe và Zn trog hổn hợp ban đầu?
Ngâm một lá Cu trong dd AgNO3. Sau một thời gian lấy lá Cu ra rửa nhẹ đem cân, thấy khôi lượng tăng 1,52g.Tính khối lượng đồng đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc tạo thành
1.Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M.Sau một thời gian pứ,khối lượng thanh M tăng 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại 0,1M
a)Xác định M (Fe)
b)Lấy m(g) kim loại M vào 1 lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau pứ ta thu được rắn A có m=15,28g và dd B.Tính m(g)
2.Nhúng một thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kl ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào,khối lượng dd trong cốc bị giảm mất 0,22g.Trong dd sau pứ,nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4.Thêm dd NaOH dư vào cốc,lọc lấy kết tủa r nung ngoài kk đến m không đổi,thu được 14,5g chất rắn.Số gam Cu bám trên mối thanh kl và nồng độ mol của dd CuSO4 ban đầu là bao nhiêu ? (2,56g 6,4g 0,5625M)
Ngâm 1 lá kẽm trong 500ml dung dịch pb(no3)2 nồng độ 2M. Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra rửa cẩn thận làm khô, cân lại thì thấy nặng hơn so vs ban đầu 1,42g.
a) Hãy tính khối lượng chì bám vào lá kẽm.
b) nồng độ mol của dd sau khi lấy lá kẽm ra.
Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dd AgNO3 0,1M. Sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dd HCl vào dd vừa thu được thì không thấy hiên tượng. Hỏi khối lượng Zn tăng hay giảm sao với ban đầu