Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Descendants “Trúc Trần”...

-Nêu các bước thực hiện 1 trong 2 đề sau:
Đề 1 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : '' Có công mài sắt có ngày nên kim ''
Đề 2: Chứng minh chân lý được nêu trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

Py Huỳnh
17 tháng 2 2017 lúc 19:16

Giống: cùng là chứng minh tính đúng đắng của một luận điểm (chứng minh tính chân lí đồng nghĩa với chứng minh tính đúng đắng)

Khác: khác nhau về cách biểu đạt :Câu"có công mái sắt có ngày nên kim" nói về vai trò của ý chí, nghị lực một cách gián tiếp thông qua hình ảnh"mài sắc thánh kim". Bài thơ của Hồ Chí Minh, vừa trực tiếp nói về ý chí, nghị lực, sự bền bỉ (không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền) vừa mượn hình ảnh để nói về khó khăn thách thức (đào núi và lấp biển). Đối với cách biểu đạt gián tiếp, mượn hình ảnh để nói thì trước khi tiến hành chứng minh cần phân tích, cắt nghĩa từ nghĩa đen của từ ngữ để xác định được vấn đề cần chứng minh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kiều Phương
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Gia Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết