Mb:giới thiệu câu tục ngữ
Tb:-Giair nghĩa câu tục ngữ
+nghĩa đen
+nghĩa bóng
-cm tính đúng đắn của câu tục ngữ
+dẩn chứng:bác hồ ,ng ngọc kí
+lí lẽ
-phương pháp thực hiện
kb;lời kêu gọi hđ
Mb:giới thiệu câu tục ngữ
Tb:-Giair nghĩa câu tục ngữ
+nghĩa đen
+nghĩa bóng
-cm tính đúng đắn của câu tục ngữ
+dẩn chứng:bác hồ ,ng ngọc kí
+lí lẽ
-phương pháp thực hiện
kb;lời kêu gọi hđ
-Nêu các bước thực hiện 1 trong 2 đề sau:
Đề 1 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : '' Có công mài sắt có ngày nên kim ''
Đề 2: Chứng minh chân lý được nêu trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Nêu các bước thực hiện 1 trong đề sau:
(1) Chứng minh tính đúng đắng of câu tục ngữ :"Có công mài sắt,có ngày nên kim"
(2) Chứng minh chân lí được nêu trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
2/Các bước thực hiện 1 trong 2 đề sau :
Đề 1:chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "có công mài sắt , có ngày nên kim"(xác định vấn đề ,tìm ý cho đề văn).
Đề 2 : chứng minh chân lí được nêu trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
(Xác định yêu cầu các phần Mở bài ,Thân bài,kết bài cho bài văn)
1. Chứng minh chân lí đc nêu trong bài thơ :
Ko có việc j khó
Chỉ sợ lòng ko bền
Đào núi & lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
2. E hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Lập dàn ý cho đề trên
Mong mọi người phân tích những dẫn chưng dưới đây giúp mình để chứng minh cho câu tục ngữ: "Có chí thì nên "
-Bác Hồ
-Nguyễn Ngọc Kí
-Nguyễn Hiền
-Cao Bá Quát...
Nếu có thể mong mọi người phân tích thêm 1 số những dẫn chứng cả trong và ngoài nước ạ
Mình cảm ơn nhiều
Tìm hiểu các bước làm bài văn chứng minh qua việc khiển khai đề bài sau:
Nhân dân ta thường gặp:" Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý.
Bác Hồ đã từng nói : " Người có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó." Em hiểu câu nói trên của Bác như thế nào?
Dàn bài chi tiết hoặc bài làm luôn cũng được. Giúp mình nha đang gấp.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu hỏi:
a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.
(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)