Tóm tắt:
t1=1500C t2=200C t=500C
t'=?
Giai:
Gọi m là khối lượng của vật rắn
c là nhiệt dung riêng của vật rắn
M là Khối lượng của nước trong bình
C là nhiệt dung riêng của nước.
Theo PTCBN:Khi thả vật rắn ở nhiệt độ là 1000C vào bình. Ta co':
Q1=Q2
<=> mc(t1-t)=MC(t-t2)
=> mc(150-50)=MC(50-20)
<=>100mc=30MC=>mc=\(\dfrac{30}{100}\)MC (*)
Khi bỏ thêm vật rắn ở nhiệt độ 1000C vào bình nước thì:
Q3=Q4
<=>mc(100-t')=MC(t'-50)
Thay (*) vào đây ta được phương trình sau:
\(\dfrac{30}{100}\)MC(100-t')=MC(t'-50)
=>30-\(\dfrac{30}{100}\)t'=t'-50
=>\(\dfrac{130}{100}\)t'=80=>t'=\(\approx\)61,5380C