Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P_1-P_2=1,8-0,3=1,5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015\left(m^3\right)\)
Vậy.....
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P_1-P_2=1,8-0,3=1,5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015\left(m^3\right)\)
Vậy.....
Câu 4: Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P\(_1\)= 18N. Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P\(_2\)= 3N ( biết d\(_n\)= 10000N/m\(^3\))
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật .
b) Tính thể tích của vật.
Một vật đặc, đồng chất có thể tích V=0,00016m3 và có trọng lượng trong không khí là P1=4N
A/ Treo vật vào lực kế,khi vật đứng yên thì lực kế chỉ bao nhiêu ?
B/ Thả vật chìm hoàn toàn trong dầu , giữ vật cân bằng nhưng không chạm vào đáy và thành bình . Hãy tính độ lớn lực đẩy Acsimet Fa tác dụng lên vật và chỉ số P2 của lực kế khi đó ? Cho trọng lượng riêng của dầu = 8000N/m3
Một vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1N , nhúng vào nước thì nó nhẹ hơn 0,2 N . Hỏi vật đó làm bằng chất gì? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³
1 vật được treo vào lực kế, trong không khí chỉ 4,8N. khi vật chìm trong nước lực kế chỉ 3,6 N. biết trọng lượng riêng của nước là d=10^4N/m^3
a) tính lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật
b) tính thể tích của vật nặng trên
Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P1=18N. Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P2=3N. Biết d nước=10000N/m^3
a) Tính lực đẩy ac si met lên vật
b) Thể tích của vật