một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu xuống dốc cao 2m. góc nghiêng 300. Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
a. Bỏ qua lực ma sát. tính cơ năng của vật, vận tốc của vật tại chân dốc.
b. biết hệ số ma sát là 0,2. Tính vận tốc của vật tại chân dốc.
một vật m được truyền vận tốc vo= 9 m/s từ chân một dốc nghiêng có chiều dài 10m và góc nghiêng là 30 độ. bỏ qua ma sát. chọn gốc thế năng ở chân dốc và lấy g = 10m/s2.
a/ vật có lên hết dốc không? giài thích?
b/trong trường hợp vật không lên hết dốc. hãy tìm điều kiện của vo để nó có thể lên hết dốc.
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng 250g đang chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v0=6m/s thì chuyển động lên một dốc nghiêng một góc \(\alpha=30^0\) so với phương ngang(như hình vẽ). Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại chân mặt phẳng nghiêng.
a: Tính cơ năng của vật
b: Gọi C là điểm cao nhất mà vật có thể lên được trên mặt dốc. Tính độ cao zC của điểm C. Lúc đó vật cách chân dốc(Điểm B) bao xa?
c: Khi động năng gấp đôi thế năng thì vật đang ở độ cao nào và có vận tốc là bao nhiêu?
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng m=1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B xuống chân dốc C. Cho dốc nghiêng BC cao 10m dài 20m; lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngiêng là u=0,1
a: Tính vận tốc của vật ở chân dốc C
b: Đến mặt phẳng ngang vật va chạm mềm với vật M=1,5kg đang nằm yên, coi độ lớn vận tốc của vật không thay đổi khi chuyển từ mặt phẳng nghiêng sang mặt phẳng ngang. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc \(\overrightarrow{v}\). Tính độ lớn của v
Chú ý: Bài toán phải được giải bằng cách áp dụng các định luật bảo toàn, không dùng phương pháp động lực học
Giải hộ mình với, chi tiết, dễ hiểu , mình cần gấp
Bài 1 : Một vật m =500g trượt không ma sát từ đỉnh một dốc nghiêng α=300 xuống chân dốc. Cơ năng của vật trên dốc là 50J . Cho g= 10m/s2.
a)Hỏi chiều dài của dốc là bao nhiêu ?
b)Tính vận tốc của vật khi đến chân dốc
c) Đến chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên một mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,1 .Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang
Bài 2: Từ 1 tháp cao 40m người ta ném 1 vật có m=1000g lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0=20m/s . Bỏ qua sức cản KK .Lấy g=10m/s2.
a)Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại vị trí ném vật ?
b)Tính độ cao cực đại mà vật đạt được
Bài 3: Một vật được ném thẳng đứng lên trên với v0= 6m/s từ mặt đất. Bỏ qua lực cản lấy g=10m/s2. Tính
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được
b)Độ cao h1 của vật khi động năng = thế năng
c) Độ cao h2 của vật khi động năng = 2 lần thế năng
Bài 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1=3m/s đến va chạm với 1 một có khối lượng 2m đang đứng yên . Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và dừng chuyển động với vận tốc = bao nhiêu ?
Bài 5 : Một vật rơi từ độ cao 120m .Tìm độ cao mà ở đó có động năng = 2 thế năng của vật ? Lấy g=10m/s2 .Bỏ qua lực cản
Mộ vật m= 800g trượt với vận tốc đầu 10m/s từ đỉnh dốc (M) có độ cao so với mặt phẳng nằm ngang h=5m . Dốc nghiêng với mặt đường nằm ngang góc 30o
Bỏ qua lực ma sát , sức cản không khí và lấy g=10m/s2 . Chọn mốc thế năng tại chân dốc (N) và áp dụng Định luật bảo toàn hãy tính
a) Cơ năng của vật tại M
b) Vận tốc của vật tại N
c) Vị trí trên mặt phẳng nghiêng để tại đó thế năng bằng 1/5 động năng?
Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực kéo và công của trọng lực khi thùng trượt được 15m.
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2
Bài 5: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô với mặt đường
Bài 6: Một vật khối lượng 50 kg, được kéo đều lên cao 10 m nhờ một cần trục. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật. Cho g = 10 m/s2.
Bài 7: Lực F tác dụng vào vật có khối lượng 10 kg với độ lớn là F, làm vật di chuyển một đoạn 10 m, sao cho góc hợp bởi F và S là 60 độ. Công do F thực hiện là 1000 J. Tính độ lớn của lực F đó.
Bài 8: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
Bài 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 10: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.
một vật có khối lượng 1kg trượt với vận tốc ban đầu là 2m/s từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m nghiêng có góc a= 30 so với phương nằm ngang hệ số ma sát = 0,2 . Tìm v2 của vật ở cuối dốc.
Câu 17: Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2 lần trọng lượng của vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lấy g = 10 m/s2 . Tính công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng ?