Chương IV- Các định luật bảo toàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh

Mọi người giúp mình bài này với ạ

Bài 1: Một vật có khối lượng m=1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B xuống chân dốc C. Cho dốc nghiêng BC cao 10m dài 20m; lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngiêng là u=0,1

a: Tính vận tốc của vật ở chân dốc C

b: Đến mặt phẳng ngang vật va chạm mềm với vật M=1,5kg đang nằm yên, coi độ lớn vận tốc của vật không thay đổi khi chuyển từ mặt phẳng nghiêng sang mặt phẳng ngang. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc \(\overrightarrow{v}\). Tính độ lớn của v

Chú ý: Bài toán phải được giải bằng cách áp dụng các định luật bảo toàn, không dùng phương pháp động lực học

nguyễn thị hương giang
18 tháng 4 2022 lúc 17:09

a)Xét tam giác vuông: \(cos\alpha=\dfrac{\sqrt{20^2-10^2}}{20}=\sqrt{3}\)

   Độ biến thiên động năng:

   \(\Delta A=W_{đC}-W_{đB}=\dfrac{1}{2}m\left(v_C^2-v_B^2\right)=\dfrac{1}{2}mv_C^2\)

   Mà \(\Delta A=A_{ms}+A_N+A_P=F_{ms}\cdot s+A_P=-\mu mgscos\alpha+mgh\)

   \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_C^2=-\mu mgscos\alpha+mgh\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot v_C^2=-0,1\cdot1\cdot10\cdot\sqrt{3}+1\cdot10\cdot10\)

   \(\Rightarrow v_C=14,02\)m/s

b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

   \(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow1\cdot0+1,5\cdot14,02=\left(1+1,5\right)v\)

   \(\Rightarrow v=8,412\)m/s

undefined


Các câu hỏi tương tự
Phương Ry
Xem chi tiết
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trainer Brethan
Xem chi tiết
Hy Nguyeen
Xem chi tiết
Uyên Trần
Xem chi tiết
Đinh Việt Cường
Xem chi tiết
Lâm Thảo My
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết