Sau 6 tháng nhận được:
\(15.\left(1+\dfrac{5}{100}\right)=15,75\) triệu đồng
Sau 12 tháng nhận được:
\(15\left(1+\dfrac{5}{100}\right)^2=16,5375\) triệu đồng
Sau 6 tháng nhận được:
\(15.\left(1+\dfrac{5}{100}\right)=15,75\) triệu đồng
Sau 12 tháng nhận được:
\(15\left(1+\dfrac{5}{100}\right)^2=16,5375\) triệu đồng
Xin chào, hiện tại em đang vướng phải câu hỏi này mà thứ 6 phải nộp rồi thật sự em không biết phải làm sao mong được mọi người giúp đỡ ạ :( câu hỏi như sau
"Vào năm 1990, NASA ước tính có tổng cộng 1.8 triệu kilograms rác không gian trong quỷ đạo. Họ cũng ước tính rằng lượng rác không gian vào năm 1991 sẻ tăng thêm 0.8 triệu kilograms, và nó sẻ tăng thêm 1.2 triệu kilograms vào năm 2000. Giả sử rằng sự gia tăng số lượng rác không gian được thêm vào mỗi năm tuân theo mô hình mũ (Lũy thừa), nghĩa là trọng lượng của rác không gian bổ sung mỗi năm tăng lên với tốc độ không đổi. Tìm công thức lũy thừa dự đoán trọng lượng rác vào năm t, nếu t =0 vào năm 1990. Sử dụng công thức này và tính tổng khối lượng rác không gian vào năm 2010 là bao nhiêu? Vẫn dùng công thức này tính vào năm bao nhiêu thì lưỡng rác không gian đạt đến 5 triệu kilograms"
Ngôn ngữ gốc ạ:
"In 1990, NASA estimated that a total of 1.8 million kilograms of space junk was in orbit. They also estimated that the amount of space junk added in 1991 would be 0.8 million kilograms, and that would rise to 1.2 million kilograms being added in 2000. Assume that the increase in the amount of space junk added per year follows an exponential model, i.e, the weight of additional space junk each year goes up at a constant rate. Find the exponential model to predict the weight of space junk in the year t, if t =0 in 1990 Using this model, what would be the total weight of space junk in 2010? In what year does this model predict that there will be 5 million kilograms of space junk?""
Mong được giúp đỡ ạ, em đang rất bí :'( em xin cảm ơn!
Giúp em câu 30 31 2 4 5 6 7 8
Một xe ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 16m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngoại vật nên là đạp phanh tại điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -2t+16 trong đó t là thời gian (tính bằng giây ) kể từ lúc đạp phanh. quãng đường ô tô đi được trong 10s cuối cùng bằng
1. cho a=log3 2 và b=log3 5. tính các logarit sau theo a, b; A=log3 80, B=log3 37,5
2. cho log10 3=a, log5=b. tính C=log30 8 theo a, b
3. cho log27 5=a, log8 7=b, log2 3=c. tính D log6 35 theo a, b, c
Tổng tất cả các giá trị m nguyên dương để hàm số y = \(\left(\dfrac{\pi}{6}\right)^{e^{3x}-\left(m-1\right)e^x+2}\)luôn nghịch biến trên khoảng (1;3) là:
A. 253
B. 300
C. 276
D. 231
Có bao nhiêu số nguyên m với 0<m<10 để bất phương trình (x-m)2 \(\ge\) 2m.ln(x+1) đúng với \(\forall\)x \(\in\) [1;2] ?
A. 6 B. 4 C. 7 D. 3
Làm tự luận không thử đ.án nhé =)))
\(\sqrt[3]{\dfrac{150_6.600_2}{\dfrac{5}{4}.6.\dfrac{15}{\dfrac{4}{9}.5+\dfrac{68}{97:\dfrac{5}{8}+\dfrac{58}{15-\dfrac{\dfrac{\dfrac{35^{35}}{17^{17}}}{156^{156}}.68}{\dfrac{23^{23}}{14}}}}}}}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x -m.2x+1 + (2m2 + 5) = 0 có 2 nghiệm nguyên phân biệt?
A. 1 B. 5 C.2 D.4
Cho F(X) là một nguyên hàm f(x) trên R. Biết F (1) = 1 và \(\int_1^2\)f(x) = 5. Tính F(2)