Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Trần Thị Thanh Thảo

Một người đi xe đạp từ A đến B với vân tốc v = 12km/h . Nếu người đó tăng tốc lên 3km/h thì đến nơi sớm hơn 1h

a, Tìm quãng đường và thời gian dự định đi từ A đến B

b, Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 = 12km/h được một quãng đường S1 thì dừng lại nghỉ mất 15 phút . Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30 phút . Tìm quãng đường S1

Tenten
4 tháng 7 2018 lúc 15:01

a) Thời gian dự đinh là \(t1=\dfrac{S}{12}h\)

Thời gian thực tế là \(t2=\dfrac{S}{15}h\)

Ta có \(\dfrac{S}{12}-\dfrac{S}{15}=1=>S=60km\)=>Thay vào tính t1=\(\dfrac{60}{12}=5h\)

b) Thời gian người đó đi là

\(t=\dfrac{S1}{12}+\dfrac{S-S1}{15}+\dfrac{15}{60}\)

Mặt khác ta có \(t1-t=\dfrac{30}{60}=>5-\dfrac{S1}{12}-\dfrac{60-S1}{15}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}=>S1=15km\)

Vậy..........

Bình luận (0)
nguyen thi vang
4 tháng 7 2018 lúc 12:29

Vận tốc thực tế của người đó là :

\(v_{tt}=12+3=15\left(km/h\right)\)

Ta có bảng sau :

s(km) v(km/h) t(h) Dự kiến Thực tế x x 12 15 x 12 x 15

=> Phương trình : \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=1\)

Gọi quãng đường AB là x(km). Đk : x >0

Thời gian dự kiến là :

\(t_{dk}=\dfrac{s}{v_{dk}}=\dfrac{x}{12}\left(h\right)\)

Thời gian thực tế mà người đó đi là :

\(t_{tt}=\dfrac{s}{v_{tt}}=\dfrac{x}{15}\left(h\right)\)

Vì nếu người đó tăng tốc lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x}{180}-\dfrac{12x}{180}=\dfrac{180}{180}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{180}{15-12}=\dfrac{180}{3}=60\left(km\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 60km, thời gian dự định đi từ A đến B là : \(t_{dk}=\dfrac{x}{12}=\dfrac{60}{12}=5\left(h\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
wary reus
Xem chi tiết
Lý Trung An
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Thị Bình
Xem chi tiết
Corona
Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết