Chiều cao của vật chìm trong nước :
\(h_c=a-h_n=10-3=7\left(cm\right)\)
Thể tích vật chìm :
\(V_c=S.h_c=a^2.h_c=10^2.7=700\left(cm^3\right)=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet :
\(F_A=d.V=10000.7.10^{-4}=7\left(N\right)\)
\(=>P=0,7\left(kg\right)=700g\)
Vậy ...
Độ cao của phần gỗ chìm trong nước là:
\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=10-3=7\left(cm\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=10.10.7=700\left(cm^3\right)=0,0007\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V_{chìm}=10000.0,0007=7\left(N\right)\)
Khi khối gỗ đã nổi lên và đứng yên thì lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên khối gỗ cân bằng với trọng lượng của khối gỗ hay:
\(P=F_A=7\left(N\right)\)
Khối lượng của khối gỗ đó là:
\(m=\dfrac{P}{10}=0,7\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của khối gỗ đó là: 0,7kg
Ta có V = S.h ( S : diện tích ) ( h : chiều cao ) ( V : thể tích )
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước :
h2 = h1 - 3 = 10 - 3 = 7 (cm)
Vì khối gỗ nằm trên mặt thoáng nên :
P = FA => d gỗ.S.h1 = d nước.S.h2
=> d gỗ.S.10 = d nước.S.7
=> d gỗ = d nước.S.7/(S.10)
d gỗ = 10000.S.7/(S.10) = 7000N/m3
Thể tích miếng gỗ là :
10.10.10 = 1000cm3=1/1000m3
P của gỗ là : d gỗ.V = 7000.\(\dfrac{1}{1000}=7N=0,7kg=700g\)
Đáp số : \(700g\)
https://hoc24.vn/hoi-dap/violympic-vat-ly-8.3530/
ghi nhầm .. hàng áp chót là m = 0,7 kg nha nhầm xí