Câu 2: Một khối gỗ không thấm nước hình lập phương có cạnh a=12cm khi thả vào trong nước thấy phần nổi ra ngoài cao 4cm.
a. Tính khối lượng của khối gỗ. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 | b. Dùng tay nhấn khối gỗ theo phương thẳng đứng sao cho khối gỗ chìm hoàn toàn vào nước nhưng chưa chạm đáy. Tính độ lớn của lực mà tay đã tác dụng vào khối gỗ.
\(D_{nc}=1000\)kg/m3=1g/cm3
Thể tích khối gỗ:
\(V=a^3=12^3=1728cm^3\)
Thể tích phần nổi:
\(V_{nổi}=4^3=64cm^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=V-V_{nổi}=1728-64=1664cm^3\)
Lực đây Ác si mét tác dụng lên nước:
\(F_A=d_{nc}\cdot V_{chìm}=1\cdot1664=1664N\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\)
\(\Rightarrow10m=F_A\Rightarrow m=\dfrac{1664}{10}=166,4g\)