MỘT HỌC SINH DÙNG NHIỆT LƯỢNG KẾ BẰNG ĐỒNG THAU CÓ KHỐI LƯỢNG m1 =200g ĐỂ XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MỘT MIẾNG KIM LOẠI KHỐI LƯỢNG 150 g . LẦN ĐẦU TIÊN HỌC SINH ĐÓ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ MỘT KHỐI LƯỢNG NƯỚC M1 =200g , Ở NHIỆT ĐỘ t1=200*C VÀ ĐUN MIẾNG KIM LOẠI TRONG HỒ NƯỚC SÔI MỘT LÚC LÂU RỒI THẢ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ . NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC LÀ t2 =30*C . LẦN THỨ HAI CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ NHƯNG DO M2 =300g NƯỚC THÌ NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC Là t3 =27,2 *C . TÍNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MIENG KIM LOẠI
đây là để học sinh giỏi , mình cần gấp
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=30^0C\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_3=27,2^0C\)
\(m_{KL}=150g=0,15kg\)
\(t=100^0C\)
Gọi \(x\) là nhiệt dung riêng của kim loại
Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thao .
Lần thứ nhất :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q_1=y.m_1.\left(t_2-t_1\right)=y.0,2.\left(30-20\right)=2y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2=m_1.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,2.4200.\left(30-20\right)=8400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q_3=x.m_{KL}.\left(t-t_2\right)=x.0,15.\left(100-30\right)=10,5x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất :
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2y+8400=10,5x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2y+8400}{10,5}\)
Lần thứ hai :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q'_1=y.m_1.\left(t_3-t_1\right)=y.0,2.\left(27,2-20\right)=1,44y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,3.4200.\left(27,2-20\right)=9072\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q'_3=x.m_{KL}.\left(t-t_3\right)=x.0,15.\left(100-27,2\right)=10,92x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai :
\(Q'_1+Q'_2=Q'_3\)
\(\Leftrightarrow1,44y+9072=10,92x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
Do lần thứ nhất và lần thứ hai là như nhau . Nên ta có phương trình :
\(\dfrac{2y+8400}{10,5}=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
\(\Rightarrow y=525\)
\(\Rightarrow x=900\)
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là \(900\left(J/kg.K\right)\)
\(t_1=20^0C\) chứ không phải 200
==" bữa sau viết chữ nhỏ thui, :D mà đề như vậy thui à :)) chép đúng ko đó
Nói sao nhỉ mk ko đồng ý với cách giải của hai bạn. Đề không cho nhiệt dung riêng do vậy ta phải tự tính chứ. Thi hsg ai cho thay số vào v
đặt là c1, c2 ms đúng chứ