đọc hai câu thơ mở đầu của ''tức cảnh pác bó'' và thực hiện yêu cầu sau
tìm vá nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu. Những hình ảnh như hang, bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên
Tìm hiểu và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu. Những hình ảnh như Hang. bờ suối gợi lên mối quan hệ như thế nào giữa người với thiên nhiên?
1.Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cũng thể thơ này mà em đã học.
2. Nhận xét về giọng điệu chung của bài thơ. Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được thể hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?
3*. Qua bài thơ, có thể thấy rõ, Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng, suối) trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.
Bài thơ 'Tức cảnh Pác Bó' đã thể hiện sâu sắc đời sống vật chất và đời sống tinh thần của Bác. Em hãy viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu để làm rõ điều đó, trong đoạn có câu ghép
Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí (đánh dấu X).
Cụm từ |
Cổ điển |
Hiện đại |
1. đề tài |
|
|
2. Công việc cách mạng |
|
|
3. Thi liệu: Suối, hang, đá¸. |
|
|
4. Thú lâm tuyền |
|
|
5. Lối sống cách mạng |
|
|
6. Lời thơ nhẹ nhàng, đùa vui. |
|
|
7. Thể thơ: tứ tuyệt |
|
|
8. Chữ quốc ngữ |
|
|
Nhận xét về câu thơ thứ hai của bài thơ Tức cảnh Pác Bó, có ý kiến cho rằng từ "sẵn sàng" chỉ sự có sẵn của cháo bẹ rau măng, như có ý kiến lại cho rằng đó là sự "sẵn sàng" của tinh thần cách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Nhận xét về câu thơ thứ hai của bài thơ Tức cảnh Pác Bó, có ý kiến cho rằng từ "sẵn sàng" chỉ sự có sẵn của cháo bẹ rau măng, như có ý kiến lại cho rằng đó là sự "sẵn sàng" của tinh thần cách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Nhận xét về câu thơ thứ hai của bài thơ Tức cảnh Pác Bó, có ý kiến cho rằng từ "sẵn sàng" chỉ sự có sẵn của cháo bẹ rau măng, như có ý kiến lại cho rằng đó là sự "sẵn sàng" của tinh thần cách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?