S đáy=1/2(3+4)*2=7cm2
V=1/3*5*7=35/3(cm3)
S đáy=1/2(3+4)*2=7cm2
V=1/3*5*7=35/3(cm3)
Cho tam giác ABC có AB<AC và góc A nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC hai tam giác vuông ở A là tam giác ABE và tam giác ACD sao cho AB=AE;AD=AC
A
a) Chứng minh BD=CE
b) CE cắt BA và BD lần lượt tại I và O. Chứng minh CE⊥BD
Các bạn vẽ hình hộ mình luôn nhé
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây :
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc :
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau đây :
a) Tích của hai hữu tỉ
b) Thương của hai số hữu tỉ
c) Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d) Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó một số là \(\dfrac{-1}{5}\)
5. Viết số hữu tỉ -3/35 dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là -5/7;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là -2/5.
Baì 1: Tính diện tích của 1 hình chữ nhật biết các cạnh của nó tỷ lệ với 7;5 và chiều dài hơn chiều rộng 8 cm
Baì 2: tính chu vi của 1 tam giác biết 3 cạnh của nó làn lượt tỷ lệ vowis;5;3 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 12 cm
baì 3 : So sánh 2 số:\(2^{600}\)và \(3^{400}\)
Bài 4: ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ là 4;5;6. số tiền lãi đc chia tỷ lệ với số đóng góp. Tính tiền lãi của mỗi đơn vị biết rằng tổng số tiền lãi của đơn vị thứ 2 và thứ 3 hơn tiền lãi của đơn vị thứ 1 là 8,4 triệu đồng
Tìm số hữu tỉ x,sao cho tổng của số đó với số nghịch đảo của nó là một số nguyên.
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}:8.\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm