Ta có: \(T=\dfrac{L}{v}\)
Khi rung mạnh nhất\(\Rightarrow T=T_0=1s\)
\(\Rightarrow\dfrac{L}{v}=1\Rightarrow L=1\cdot\dfrac{45}{3,6}=12,5m\)
Ta có: \(T=\dfrac{L}{v}\)
Khi rung mạnh nhất\(\Rightarrow T=T_0=1s\)
\(\Rightarrow\dfrac{L}{v}=1\Rightarrow L=1\cdot\dfrac{45}{3,6}=12,5m\)
Một hành khách dùng một sợi dây cao su đểtreo một túi xách lên trần một toa tàu. Khối lượng của túi xách là 16 kg, hệsốđàn hồi của dây cao su là 900 N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m. Vận tốc tàu đểtúi xách daođộng mạnh nhất là
A.16,4 m/s.
B. 24 m/s.
C.12,6 m/s.
D.14,9 m/s.
1. Con lắc đơn dài = 1m, được kích thích dao động bằng lực F= F0cos2πft. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi ngoại lực có tần số là (Lấy g= π2= 10)
A.1Hz
B. 2 Hz
C.0,5Hz
D. 4Hz
Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm dần trong từng chu kỳ. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần?
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F=F_0\cos2\pi\)ft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A của con lắc theo tần số f có dạng như hình vẽ. Cho \(\pi\)2 = 10. Giá trị của k và cơ năng của con lắc khi có cộng hưởng là:
Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ100 g và lò xo nhẹcó độcứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần sốgóc ω. Biết biên độcủa ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độdao động của viên bi
A. giảm đi 3 lần.
B. tăng lên sau đó lại giảm.
C. tăng lên 3 lần.
D. giảm xuống rồi sau đó tăng
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, năng lượng của con lắc mất đi 0,16%. Sau mỗi chu kỳ dao động biên độ của dao động giảm bao nhiêu %?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 10N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 100g. Đưa vật lên trên vị trí cân bằng O một đoạn 8cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn 0,01N. Lấy \(g=10m/s^2\). Li độ cực đại của vật sau khi qua O lần 1:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độcứng 100 N/m và vật nhỏcó khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trịcủam là
A.100 g.
B.1 kg.
C.250 g.
D.0,4 kg
5.22: Khi một con lắc đơn dao động điều hòa có tần số tăng lên gấp 3 và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số năng lượng của con lắc lúc sau so với lúc đầu là A. 3/4 . B. 4/3 C. 9/4 22 D. 4/9