Từ phương trình ngoại lực, ta có ωF = 10π rad/sωF = 10π rad/s
→→ Để xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của hệ phải bằng với tần số dao động của ngoại lực
Từ phương trình ngoại lực, ta có ωF = 10π rad/sωF = 10π rad/s
→→ Để xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của hệ phải bằng với tần số dao động của ngoại lực
Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ100 g và lò xo nhẹcó độcứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần sốgóc ω. Biết biên độcủa ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độdao động của viên bi
A. giảm đi 3 lần.
B. tăng lên sau đó lại giảm.
C. tăng lên 3 lần.
D. giảm xuống rồi sau đó tăng
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 50N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật là 0,1. Từ gốc tọa độ là vị trí cân bằng người ta kéo vật tới tọa độ +10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động theo phương ngang. Cho \(g=10m/s^2\). Tọa độ ứng với tốc độ bằng 0 lần tiếp theo?
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F=F_0\cos2\pi\)ft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A của con lắc theo tần số f có dạng như hình vẽ. Cho \(\pi\)2 = 10. Giá trị của k và cơ năng của con lắc khi có cộng hưởng là:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là = 0,1. Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 10N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 100g. Đưa vật lên trên vị trí cân bằng O một đoạn 8cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn 0,01N. Lấy \(g=10m/s^2\). Li độ cực đại của vật sau khi qua O lần 1:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02 kg gắn với lò xo có độ cứng 2N/m . Vật nhỏ được đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt xác định. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần . Lấy g= 10m/s^2 . Độ dãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là 2cm. Giá trị của hệ số ma sát trượt là
Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật chỉ có thể dao động trên phương Ox nằm ngang trùng với trục lò xo. Khi vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 8cm rồi buông nhẹ. Cho \(g=10m/s^2\) . Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 3:
Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02 . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lấy g=10m/s2. Thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn là:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, năng lượng của con lắc mất đi 0,16%. Sau mỗi chu kỳ dao động biên độ của dao động giảm bao nhiêu %?