Cường độ điện trường của q tại điểm B: \(E=k\frac{\left|q\right|}{r^2}=\frac{9.10^9.5.10^{-9}}{0,1^2}=4500\) (V/m)
Cường độ điện trường của q tại điểm B: \(E=k\frac{\left|q\right|}{r^2}=\frac{9.10^9.5.10^{-9}}{0,1^2}=4500\) (V/m)
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện và do điện tích q < 0 gây ra. Biết độ
lớn của cường độ điện trường tại A là 49 V/m, tại B sẽ là 16 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích là q0 = 2.10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Hãy xác định phương chiều của lực này
Giúp mình câu b và c với ạ
Hai điểm A,B cách nhau 10cm trong ko khí. Tại A điện tích \(q_1\)=\(10^{-8}\), tại B điện tích \(q_2\)=\(-10^{-8}\)
a) Hãy xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB
b)Đặt điện trường có độ lớn E=54000 V/m và \(\overrightarrow{E}\) vuông góc với vecto AB vào vùng không gian A;B;C. Hãy xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C
c) Tiếp tục đặt thêm ở C tích điểm q= 9.\(10^{-8}\) C.Tìm lực tác dụng lên q
Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra:
A. \(E=k\dfrac{2q\sqrt{2}}{a^2}\)
B. \(E=2k\dfrac{q\sqrt{3}}{a^2}\)
C. \(E=k\dfrac{q\sqrt{3}}{a^2}\)
D.\(E=k\dfrac{q\sqrt{3}}{a}\)
1. Có 1 điện tích Q=10.10--9 -9 C đặt tại A trong chân không.Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 10 cm
2.Có 1 điện tích Q=-5.10--9 C đặt tại A trong chân không.Hãy xác định cường độ điện trường tại M cách A một khoảng 20cm.
3.Một điện tích điểm Q đặt trong chân không,gây ra tại điểm M cách điện tích Q một khoảng 10cm một điện trường có độ lớn cường độ điện trường là 4500V/m.Hãy xác định độ lớn điện tích Q?
Cho hai điện tích điểm q1=8.10-7C và q2=-4.10-7C lần lượt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB=40cm A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm M là trung điểm AB. B. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm N với AN = 60cm và BN = 20cm C.tìm vị trí để cường độ điện trường bằng không
Cho hai điện tích q1=-2×10-⁸C và q2=18×10-⁸C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 20 cm. a. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB. b. Tính cường độ điện trường tại điểm N với AN=AB=20cm. c. Đặt tại N điện tích q3=4×10-⁸. Tính lực điện tổng hợp. d. Xác định điểm M trên đường thẳng AB mà tại đó vectơ E1= 4 vectơ E2.
điện tích điểm q=-1,6\(\times\)10-12C đặt tại điểm O đặt trong không khí .
b) độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M là EM=1,44(V/m) , tính khoảng cách từ O đến M . tìm quỹ tích điểm M .
c) xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1=4\(\times\)10-12C đặt tại điểm M
Một điện tích điểm q=32.10-6C đặt trong chân không thì gây ra cường độ điện trường tại điểm M là 1800000V/m.
a) Tìm khoảng cách từ điểm M đến q.
b) Tìm số lượng electron cần thêm vào q để cường độ điện trường tại điểm M đổi chiều nhưng độ lớn không đổi?
Hai điện tích điểm q1= 2.10^-8, q2= 2.10^-8 đặt tại A và B cách nhau một đoạn 3c trong không khí. Xác định vecto cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C nằm trên AB, ngoài A và cách A một đoạn 3cm.