Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000 kg/m3. Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp 2 lần nhánh nhỏ. Đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H = 10 cm, khối lượng riêng D2 = 800 kg/m3
a) Tính độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh, lúc ấy mực nước ở nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu.
b) Cần đặt lên nhánh lớn một pít-tông có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai nhánh bằng nhau
Gọi mặt phân cách của dầu và nước ở nhanh nhỏ là A và điểm B có dùng độ cao nhớ nhánh lớn.
Ta có: pA=pBpA=pB
⇔10000.H=8000.H′⇔10000.H=8000.H′
⇔10000.0,1=8000.H′⇔10000.0,1=8000.H′
H′=0,125(m)H′=0,125(m)
-> Độ chênh lệnh của hai nhánh là: Δh=0,125−0,1=0,025=2,5(cm)Δh=0,125−0,1=0,025=2,5(cm)
b, để mức nước ở hai nhánh cân bằng khi áp suất tại nhánh A băng áp suất của pittong tác dụng lên nhánh S:
P′A=P′BPA′=PB′.
8000.1,25=P0,018000.1,25=P0,01.
=> P=100(N)P=100(N).
Vậy cần để một vật có khối lượng 10kg để vật cân bằng.
Chúc bn học tốt!!!!!!!!