Câu 8. Trộn 9,6 gam S với 22,4gam Fe nung trong bình kín không cókhông khíđến phản ứng hoàn toàn thu được được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khíB.
a) Tính V?
b) Tính tỉ khối của B so với metan?
Câu 9. Trộn 10,6gam Na2CO3 với 99,8gam dung dịch BaCl 225%. Tìm nồng độ % các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al ( tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong dung dịch HNO3 dư giải phóng 3,36 lít khí Y ( có tỉ khối so với Oxi là 1,375). là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị của m
Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 6. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al, Mg và Cu trong dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2(ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8 : Hòa tan 3,25 gam kim loại Zn bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2
(đktc). Giá trị của V là.
Cho 3.12g kim loại A ( hoá trị II ) tác dụng với 200g dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 12.35g muối và V(I) khí đktc
a) Tìm A và khối lượng khí thoát ra
b) Tính nồng độ % muối trong dung dịch sau phản ứng
Cám mơn mọi người !
Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại (X) thuộc nhóm IIA bằng Vml dung dịch HCl 1,25M (D = 1,02 g/ml) thu được dung dịch (Y) chứa 25,94 gam chất tan. Trung hòa dung dịch (Y) cần 30ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 1M.
a) Tìm (X).
b) Tìm giá trị V.
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 100g nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa m chất tan.
a.Tính m.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần để trung hòa ½ dung dịch X.
c. Xác định tên hai kim loại và nồng độ % các chất tan có trong dd X.