Tóm tắt:
\(V=a.b.h=40.25.10=10000\left(cm^3\right)=0,01\left(m^3\right)\)
\(m=18,4\left(kg\right)\Rightarrow F=P=10m=184\left(N\right)\)
\(S_1=a.b=40.25=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)
\(S_2=a.h=40.10=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)
\(S_3=b.h=25.10=250\left(cm^3\right)=0,00025\left(m^3\right)\)
__________________________________________
\(p_{Max}=?\)
Giải:
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn với các mặt tiếp xúc lần lượt là:
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}\); \(p_2=\dfrac{F}{S_2}\); \(p_3=\dfrac{F}{S_3}\)
Ta có: \(S_1>S_2>S_3\left(0,001m^3>0,0004m^3>0,00025m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow p_1< p_2< p_3\)
\(\Leftrightarrow p_{Max}=p_3\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:
\(p_{Max}=p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{184}{0,00025}=736000\left(Pa\right)\)
Vậy ...
Câu 3:
Trọng lượng cuả vật là:
P=10m=10.18,4=184 (N)
Áp lực của vật lên mặt bàn là:
F=P=184 (N)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn trong từng trường hợp là:
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{184}{0,4.0,25}=1840\left(N/m^2\right)\)
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{184}{0,25.0,1}=7360\left(N/m^2\right)\)
\(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{184}{0,1.0,4}=4600\left(N/m_{ }^2\right)\)
Vậy áp suất lớn nhất của vật lên mặt bàn là 7360 (N/m2).
Câu3 :
Đổi \(40cm=0,4m\)
\(25cm=0,25m\)
\(10cm=0,1m\)
\(F=m.10=18,4.10=184\left(N\right)\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{184}{0,4}=460\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng trong trường hợp 2 là ;
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{184}{0,25}=736\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng trong trường hợp 3 là :
\(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{184}{0,1}=1840\left(Pa\right)\)
Ta có : \(p_1< p_2< p_3\)(do 460 < 736 < 1840)
\(\Rightarrow p_{max}=p_3=1840\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất lớn nhất của vật lên mặt bàn là 1840Pa