- Dù đã hi sinh nhưng hình ảnh chú bé Lượm vẫn vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm vẫn còn sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng mọi người.
\(\rightarrow\) Kết cấu đầu cuối tương ứng.
Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.vì để thể hiện 1 điều rằng Lượm sẽ luôn sống mãi cùng đất nước.
2 khổ thơ cuối nhắc lại hình ảnh hồn nhiên vui tươi của chú bé làm lu mờ cái chết đau thương nhấn mạnh hình ảnh chú còn sống mãi trong tim người Việt