bài 1:
a,cho 2 đa thức A(x)= 2x^2 -x^3 và B(x) =x^3 - x^2 + 4 - 3x ;tính P(x)=A(x)+B(x)
b, Cho đa thức Q(x)=5x^2 - 5 + a^2 + ax. tìm các giá trị để Q(x) có nghiệm = -1
cần gấp
Bài 1: Cho các đa thức:
\(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\dfrac{1}{4}-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
\(xy+y^2z^2+z^3x^3\) tại x=1; y=-1 và z=2
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức
a)\(4x-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Bài 4:Cho các đa thức:
\(A=x^2-2x-y+3y-1\)
\(B=-2x^2+3y^2-5x+y+3\)
a) Tính: A+B ; A-B VÀ B-A
b)Tính giá trị của đa thức A tại x=1;y=-2
Bài 4:
a) Tính tích 2 đơn thức : \(-0,5x^2yz\) và \(-3xy^3z\)
b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được
Cho hai đa thức P(x)=x^5-2x^3+3x^4-9x^2+11x-6 và Q(x)=3x^4+x^5-2(x^3+4)-10x^2+9x. Đặt H(x)=P(x)-Q(x) 1. Chứng minh rằng H(x) không có nghiệm 2. Chứng tỏ rằng H(x) khác 2008 với mọi x thuộc Z
Cho đa thức:
A(x)=2x5-4x3+x2-2x+2
B(x)=x5-2x4+x2-5x+3
C(x)=x4+4x3+3x2-8x+\(4\frac{3}{16}\)
1.Tính M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)
2.Tính giá trị của M(x) khi x= -\(\sqrt{0,25}\)
3.Có giá trị nào của x để M(x)=0 không?????
Mk đag cần gấp!
Câu 1) tìm nghiệm của P(x)=(3x-2)(x+3)
Câu 2) Cho Q(x)=x^2-3x+2
Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)
câu 3) Cho Q(x)=2x^3-3x^2+2x+1
P(x)=-2x^2+3x^2x-5
a)Tính P(x)+Q(x)
b)Tính Q(x)-P(x)
c)Gọi H(x)=Q(x)-P(x).Tìm bậc của H(x)
bài 1: cho đa thức F (x) = \(x^4\) + 2\(x^3\)- \(2x^2\) -6x +5
trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f (x)
bài 2: tìm nghiệm của các đa thức:
F(x) = 3x - 6 H(x) = -5x + 30
K(x) = \(x^2\)- 81 G(x) = (x-3) (16-4x)
M(x) = \(x^2\) +7x - 8 N(x) = \(5x^2\)+9x+4
bài 3: tìm m
a) đa thức P(x) = mx - 3 . Xác định m biết P(-1) = 2
b) Q(x) = \(-2x^2\) +mx - 7m + 3. Xác định m biết Q(x) có nghiệm là -1
bài 4: cho 2 đa thức:
P(x) = \(5x^5\)+ 3x - \(4x^4\) - \(2x^3\) + 6 + \(4x^2\)
Q(x) = \(2x^4\)- x + \(3x^2\) - \(2x^3\)+ \(\dfrac{1}{4}\) - \(x^5\)
tình giá trị của P(x) - Q(x) tại x = -1
bài 5: cho 2 đa thức:
P(x) =- \(3x^2\) + x + \(\dfrac{7}{4}\) và Q(x) = -\(3x^2\) +2x - 2
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{-1}{2}\)) b) tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x)
chứng minh rằng các đa thức sau là vô nghiệm :
P(x)= 2x^2+1
Q(x)= x^4+2x^2+1
M(x)=x^2+2x+3
N(x)= x^2-4x+5
Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức:
\(f\left(x\right)=-x-7x^2+6x^3-3x^4-2x^2-6x+2x^4-1\)
Cho đa thức P(x) = 3x^4 − 2x^3 + x2 + 7 và đa thức Q(x) = 3x^4 − x^2 + 2x − 7. Khi đó bậc của đa thức H(x) = P(x) − Q(x) là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4