Ôn tập học kỳ II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoàng Bảo Trâm

Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được kim loại dẩn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo nên 7 gam kết tủa . Nếu lấy lượng kim loại mới sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thấy có 1,176 lít khí (đktc) thoát ra . Xác định oxit kim loại.

Khánh Hạ
23 tháng 7 2017 lúc 11:52

( Hóa trị của kim loại trong oxit và trong muối chưa chắc bằng nhau)

Đặt CTTQ của oxit kim loại là: RxOy

RxOy + yCO → xR + yCO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ¯ + H2O (2)

Theo (1) và (2): nO ( oxit) = \(n_CO_2\)= 7/100 = 0,07 mol

mR = 4,06 – 0,07. 16 = 2,94 gam

Gọi n là hóa trị kim loại trong muối clorua

2R + 2nHCl →2RCln + nH2 (3)

\(\dfrac{0,105}{n}\) ← 0,0525 (mol)

MR = \(\frac{2,94}{0,105/n}\) = 28n (1\(\le\) n \(\le\) 3) Biện luận được n = 2, MR = 28 ( Fe)

Theo ĐL thành phần không đổi ta có: \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{2,94}{0,07.16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

CTHH của oxit kim loại là: Fe3O4

Chúc bạn học tốt!

Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 12:57

Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.


Các câu hỏi tương tự
Linh Phạm Nhi
Xem chi tiết
vũ thùy dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
vũ thùy dương
Xem chi tiết
mịnh djw
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết