Gọi CTHH: MxOy
PTHH: MxOy+yH2-----> xM+yH2O
n\(_{H2}=\frac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_M=\frac{y}{x}n_{H2}=\frac{0,09x}{y}\left(mol\right)\)
2M+2nHCl----->2MCln+nH2
n\(_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo pthh
Theo pthh2
n\(_{H2}=\frac{n}{2}n_M=\frac{0,09x.n}{y}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{0,09x.n}{y}=0,06\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{3n}\)
+n=1---> x=4,y=3(lọa)
n=2---->x=2,y=3(nhận)
---->n M=0,06(mol)
n O=0,09(mol)
Theo bài ta có
m\(_M=4,8-0,09.16=3,36\left(g\right)\)
=> \(M_M=\frac{3,36}{0,06}=56\)
=> M là Fe......CTHH:Fe2O3
Để khử oxit cần 0,09 mol H2 -> nO trong oxit =0,09 mol
\(\text{RxOy +y H2 }\rightarrow\text{xR + y H2O}\)
\(\Rightarrow\text{mR=4,8-mO=4,8-0,09.16=3,36 gam}\)
Cho kim loại tác dụng với HCl thu được 0,06 mol H2
R + nHCl -> RCln + n/2H2
\(\text{Theo ptpu: nR=nH2/(n/2)=0,06/(n/2)=0,12/n}\)
M R=3,36/(0,12/n)=28n thỏa mãn n=2 -> MR= 56 -> R là Fe
\(\text{nFe=0,06 mol}\)
Trong oxit chứa 0,06 mol Fe và 0,09 mol O -> x:y=0,06:0,09=2:3 -> oxit là Fe2O3