\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2\left(1+\sqrt{3}\right)\)
\(x_1x_2=\frac{c}{a}=\sqrt{3}\)
\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2\left(1+\sqrt{3}\right)\)
\(x_1x_2=\frac{c}{a}=\sqrt{3}\)
Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi - ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình :
a) \(2x^2-7x+2=0\)
b) \(2x^2+9x+7=0\)
c) \(\left(2-\sqrt{3}\right)x^2+4x+2+\sqrt{2}=0\)
d) \(1,4x^2-3x+1,2=0\)
e) \(5x^2+x+2=0\)
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0
1) Cho phương trình 5x^2+3x-1=0 có hai nghiệm x1,x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A=\(\left(3x_1+2x_2\right)\left(3x_2+x_1\right)\)
2) Cho phương trình 7x^2-2x-3=0 có hai nghiệm là x1,x2 tính giá trị của biểu thức
M=\(\dfrac{7x_1^2-2x_1}{3}+\dfrac{3}{7x_2^2-2x_2}\)
gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình : x2+x-2+√2=0 không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau: D=X13+X32
Bài 4: a. Cho phương trình: x ^ 2 - 9x + 16 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt X_{1} X_{2} . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức T = (x_{1} * sqrt(x_{2}) + x_{2} * sqrt(x_{1}))/(x_{1} ^ 2 + x_{2} ^ 2)
Cho phương trình \(2x^2\) + 6x - 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(\dfrac{2}{x1^2}+\dfrac{2}{x2^2}\)
Bài 2: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + x - 2 + √2 = 0. Không giải phương trình, tính các giá trị của các biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1}\)+ \(\dfrac{1}{x_2}\) B = x12 + x22
Dùng hệ thức Vi - ét để tìm nghiệm \(x_2\) của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau :
a) Phương trình \(x^2+mx-35=0\), biết nghiệm \(x_1=7\)
b) Phương trình \(x^2-13x+m=0\), biết nghiệm \(x_1=12,5\)
c) Phương trình \(4x^2+3x-m^2+3m=0\), biết nghiệm \(x_1=-2\)
d) Phương trình \(3x^2-2\left(m-3\right)x+5=0\), biết nghiệm \(x_1=\dfrac{1}{3}\)
Cho phương trình: \(x^2-2mx+m^2-2=0\). Gọi hai nghiệm của phương trình là x1,x2. Tìm m để
a. \(x_1^3-x_2^3=10\sqrt{2}\)
b. \(x^3_1-x^3_2=-10\sqrt{2}\)