Khi đó trung ương thần kinh phát sinh xung kinh không thể theo dây li tâm truyền tới cơ quan cảm ứng nên ngừii đó sẽ mất phản ứng đối với kích thích môi trường
Neu nơron li tâm bị đứt thì co sẽ không phản ứng được nên không có hiện tượng phản xạ.
Khi đó trung ương thần kinh phát sinh xung kinh không thể theo dây li tâm truyền tới cơ quan cảm ứng nên ngừii đó sẽ mất phản ứng đối với kích thích môi trường
Neu nơron li tâm bị đứt thì co sẽ không phản ứng được nên không có hiện tượng phản xạ.
chế độ vận động và dinh dưỡng của trẻ em có liên quan như thế nào đến sự phát triển của người?
giúp mình với T_T mk cần gấp
1.Trình bày điểm giống và khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa
2.Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
3. Khi gặp người gãy xương, em có nên nắn xương chỗ bị gãy không? Khi gặp người bị gãy xương cẳng chân, em xử lí như thế nào?
mô tả các động tác:
+ bó chân khi bị bong gân
+ xoa bóp khi bị chuột rút
+ vận động chống căng cơ
mô tả các động tác
-bó chân khi bị bong gân
-xoa bóp khi bị chuột rút
-vận động chống căng cơ
Gập cẳng tay vào sát với cánh tay,em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó?
Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là: A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ D. Cả A, B đều đúng Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động? A. Sợi cơ cấu tạo bởi hai loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể D. Cả ba đáp án trên
Khi co tay cơ nào ngắn lại,cơ nào dãn ra, khi duỗi tay cơ nào ngắn lại, cơ nào dãn ra ? Các động tác này có liên quan gì đến hoạt động thể lực?
Gân có chức năng gì? Trong quá trình lao động gân có thể bị tổn hại như thế nào?
Giúp mình với nha. Cảm ơn~~
Câu 1 : Ở người bị liệt, cơ có co không ? Vì sao ?
Câu 2 : Khi bị chuột rút, bắp cơ cứng lại, có phải do co cơ không ? Vì sao ?