Nấu ăn trong gia đình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chung Diem Ngoc Ha

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

Buddy
1 tháng 3 2020 lúc 16:54

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Cao Như Ngọc
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết