Nấu ăn trong gia đình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Như Ngọc

Câu 1: Chức năng của chất đường bột:

A. Cung cấp chất béo

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Cung cấp chất đạm

D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 2: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 3: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A B. Vitamin B C.Vitamin C D. Vitamin k

Câu 4: Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết:

A. – 200 C – (- 100C) C. 500 C – 600 C

B. Cả A và D đúng D. 500 C – 800C

Câu 5: Các loại thực phẩm cung cấp Iốt:

A. Thịt gà, thịt bò, thịt lợn,….

B. Rau quả tươi

C. Tôm, cá, nghêu, cua,…

D. Gạo, ngô, khoai, sắn,…

Câu 6: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 800C - 1000C

B. 1000C – 1150C

C. 1000C – 1800C

D. 500C – 600C

Câu 7: Thế nào nhiễm độc thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 8: Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối Việt Nam, các nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về nhu cầu:

A. Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh – Thịt, cá

B. Quả chín – Dầu mỡ, vừng, lạc – Rau xanh – Thịt cá

C. Rau xanh – Quả chín – Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc

D. Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh.

Câu 9: Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của mấy nhóm để bổ sung về mặt dinh dưỡng?

A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm

Câu 10: Chất nào trong thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho chất thải mềm dễ dàng thải ra khỏi cơ thể?

A. Chất đường bột B.Chất xơ C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối B. Đường. C.Dầu mỡ. D. Thịt.

Câu 12: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

A. Dễ bị đói mệt C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 13: Nếu thiếu chất đường bột:

A. Cơ thể bình thường C. Cơ thể thừa năng lượng

B. Cơ thể bị đói, mệt, ốm yếu D. Dễ bị đói

Câu 14: Trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng:

A. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển.

B. Cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu.

C. Bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

D. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển, cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Khẩu phần ăn chỉ cần quan tâm đến chất đạm, chất béo, chất đường bột.

B. Thừa và thiếu chất dinh dưỡng không gây hại cho sức khỏe.

C. Nên phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn hằng ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

D. Ăn nhiều chất đường bột không gây béo phì.

ToT_Nguyệt Nha
20 tháng 3 2020 lúc 22:28

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: D

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: C

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phùng Thị Hồng Duyên
Xem chi tiết