Hòa tan hòa toàn m gam kim loại R (có hóa trị lớn hơn I) vào 200 gam dung dịch axit H2SO4 a% thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau.
- TN1: Thêm 4 gam NaOH vào phần 1 để trung hòa vừa hết lượng axit dư thu được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thì thu được 24,2 gam hỗn hợp muối khan.
- TN2: Đem thêm 200 ml dung dịch Ba(OH)2 b M vào phần 2 thì thu dduowwcj lượng kết tủa lớn nhất
1. Tính giá trị của m, a.
2. Xác định kim loại của R
3. Tính giá trị của b và khối lượng kết tủa lớn nhất ở TN2.
Gọi m là hỏa trị R
nH2=0.3 mol
nH2SO4=\(\dfrac{200\cdot a\%}{98}=\dfrac{a}{49}\)mol
nNaOH= 0.1 mol ; nBa(OH)2=0.2b mol
-Cho R t/d H2SO4(dư)
2R+ mH2SO4 ------> R2(SO4)m+ mH2 (1)
0.6/m..................................................0.3
=> dd B gồm H2SO4 dư, R2(SO4)m
-Chia dd làm 2 phần bằng nhau
TN1: P1 trung hòa vừa đủ lượng axit bằng NaOH
2NaOH+ H2SO4 -----> Na2SO4+ 2H2O (2)
0.1.............0.05.................0.05
=> muối khan: Na2SO4, R2(SO4)m
Ta có ΣnH2SO4=\(\dfrac{a}{49}=0.3+0.05\cdot2=0.4\)
=> a=19.6
Lại có mR2(SO4)m=2*(24.2-0.05*142)=34.2 g
=> m= mR2(SO4)m+mH2-mH2SO4=34.2=0.2*2-0.3*98=5.4 (g)
b)Theo (1) => nR=2/x nH2=0.6/x
=>MR=5.4/(0.6/x)=9x
Với nghiệm x=3 => R là Al
c) TN2: Thêm 400 ml dd Ba(OH)2 vào P2
nAl2(SO4)3=\(\dfrac{34.2}{342\cdot2}\)=0.05 mol
Để kết tủa lớn nhất thì xảy ra pt:
Ba(OH)2+ H2SO4 -------> BaSO4↓+ 2H2O (3)
0.05............0.05..................0.05
Al2(SO4)3+ 3Ba(OH)2 -------> 3BaSO4↓+ 2Al(OH)3↓ (4)
0.05................0.15........................0.15...............0.1
Ta có ΣnBa(OH)2=0.2b=0.05+0.15=0.2 mol
=>b=1M
mkết tủa > 1/=0.2*233+78*0.1=54.4 g