R+H2SO4->RSO4+H2
nH2=0,56\22,4=0,025 mol
=>X\0,6=2\0,025.2
=>X=Mg (Magie)
R+H2SO4->RSO4+H2
nH2=0,56\22,4=0,025 mol
=>X\0,6=2\0,025.2
=>X=Mg (Magie)
1, cho 14,2g P2O4 vào cốc chứa 45g nước tạo ra dd axit
a, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gram
b, tính khối lượng axit thu được
2, hòa tan 4g kim loại hóa trị II vào nc thu đc 2,24 lít H2 (đktc) xác định tên kim loại
3, hòa tan 15,6g kim loại hóa trị I vào nước thu đc 4,48 lít khí H2 xác định tên kim loại
Hòa tan 5,4 gam nhôm , vào dung dịch axit clohiđric: a. Tính khối lượng muối thu được b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)
khử hoàn toàn 4,06 một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt đọ cao thành kim loại .Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư , thấy tạo thành 7g kết tủa .nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc).xác định công thức phân tử oxit kim loại .
Dùng dd hcl để hòa tan 9,6 gam kim loại hóa trị a sau khi kim loại tan hết thu được 38 gam muối clorua và khí hiđrô xác định kim loại trên và thể tích hiđrô
Bài toán: Hòa tan m(g) Kali vào nước được dung dịch A và 4g khí thoát ra
a) Lập PTHH. Xác định chất A, nhận biết A
b) Tìm m, và thể tích khí thoát ra đktc.
(K=39, H=1, O=16)
Cho kim loại kẽm phản ứng hoàn toàn với 200 gam axit sunfuric 10% a)Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b)Tính số mol muối tạo thành .
hòa tan 84 gam hỗn hợp ag và cu vào dung dịch hno3 dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO
a) tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
b) tính số mol hno3 đã p/ứ và khối lượng h2o tạo thành
Đề ôn : k phải tớ hỏi , tớ lm đc r các cậu lm vui vẻ
Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.
Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.
Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.
Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.
Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.
Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.
Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá trị II.
Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.
Hòa tan 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào đúng dịch HCl vừa đủ tạo thành 6,72l khí hiđro thu đc ở đktc. a) Tính khối lượng mõi kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại c) Lượng khí H này có thể khử tối đa bao nhiêu sắt (III) oxit