1) Hòa tan 8.3g al và fe trong dd hcl dư thu đc 5.6l h2 ở đktc và thu đc A
a) tính klg mỗi kim loại trong hốn hợp ban đầu
b)tínhh Vhcl 2m đã dùng biết răng đã lấy nhiều hơn 0.2l dd so với lượng cần thiết
2) cho m g hỗn hợ Fe2O3 và Zn tác dụng vừa đủ với đ Vl dd hcl 0.5m thu được 1.12l khí ở đktc sau phản ứng thu được 16.55g muối khan . Tính M,m
Hoà tan 2,4g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm? Nêu giải thích?
A.H2 B.H2S C.S D.SO2
BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 1: Cho 4,6 gam Na vào nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và 500ml dung dịch NaOH.
Tìm V
Xác định nồng độ mol của dung dịch naOH sau phản ứng
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 35 gam CaCO3 bằng 300ml dung dịch HCl.
Tìm thể tích khí thoát ra ở đktc.
Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 3: Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 50 ml dung dịch KOH 1M. Tính giá trị của m?
Bài 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 150 ml dung dịch HCl 1M
a. Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? Tại sao?
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c. Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 5: Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 150 gam dung dịch Na2SO4 14,2% thu được dung dịch X và m gam kết tủa.
a. Tính khối lượng kết tủa. b. Tính C% của các chất tan trong dung dịch X.
Bài 6: Cho 250 gam dung dịch CuCl2 13,5% tác dụng với 200 gam dung dịch KOH 11,2%
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 6,5 gam kẽm. Tính thể tích khí thu được và khối lượng các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 8: Cho 12,4 gam oxit của kim loại hóa trị I vào nước thu được 200 ml dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Hãy xác định công thức của oxit trên.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại hóa trị II cần dùng 150 ml dung dịch HCl 2M. Tìm tên kim loại trên.
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 60 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Tìm công thức của oxit trên.
1, Hòa tan 24g hh X gồm MO , M(OH)2, MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi ) trong 100g dd H2SO4 39,2% thu đc 1,12l khí (đktc) và dd chir chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41% . xác định kim loại M
trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị \(|^{63}_{29}\) Cu và \(|^{65}_{29}\) Cu khối lượng trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của \(|^{63}29\) trong CuCl2 là bao nhiêu?
1/. Cho 10,6g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng vs dd HCl 7,3% tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc
a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng dd HCl cần dùng
2/ Cho 17,4g MnO2 tác dụng vs 200ml dd HCl 8M
a) Tính thể tích khí sinh ra
b) Dẫn khí thoát ra đi vào 100ml dd NaOH 4M. Tính khối lượng các muối tạo thành
--Giúp mình nka--
Các thiên tài hóa ei ! Qua ghé giúp người lành với
Nung m(g) Fe trong không khí thì thu được 104,8gam hỗn hợp chất rắn A gồm Fe , Feo , Fe3O4 , Fe2O3 . Hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thì thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) có tỉ khối với Heli là 10,167 . Tính m ?
Hoà tan 5,4g kim loại A vào V lít dd KOH 1M dc 6,72lit khí dktc và dd B
a) Tìm tên A
b) tính V dd hcl 1M để trung hoà hết dd B
Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số n+l bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử B là 4,5.
a) Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của A, B
b) Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố A, B