a. Vì kim loại A tan trong dung dịch KOH nên A có thể là kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc nhôm.
TH1. A là kim loại kiềm (hóa trị I)
2A + 2H2O ---> 2AOH + H2
0,6................................... 0,3
=> MA = 5,4/0,6 = 9 (loại)
TH2. A là kim loại kiềm thổ (hóa trị II)
A + 2H2O ---> A(OH)2 + H2
0,3...................................0,3
=> MA = 5,4/0,3 = 18 (loại)
TH3. A là kim loại nhôm (hóa trị III)
2A + 2H2O + 2KOH ---> 2KAO2 + 3H2
0,2......................................................0,3
=> MA = 5,4/0,2 = 27 (thỏa mãn)
A là kim loại nhôm.