Ađúng
3Cu | + | 8HNO3 | → | 3Cu(NO3)2 | + | 4H2O | + | 2NO |
CaCO3 | + | 2HNO3 | → | Ca(NO3)2 | + | H2O | + | CO2 |
Ađúng
3Cu | + | 8HNO3 | → | 3Cu(NO3)2 | + | 4H2O | + | 2NO |
CaCO3 | + | 2HNO3 | → | Ca(NO3)2 | + | H2O | + | CO2 |
Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với dãy chất nào sau đây:
A. FeS, Au, CuO
B. Fe(OH)3, Cu, S, CaCO3
C.FeS, FeO, Cu, S
D.Fe2O3,C,NaOH
BÀI 1 : Nhận biết chất sau bằng phương pháp hoá học.
a. Các dụng dịch KOH, NaNO3, NaCl, Na2SO4, HCl.
b. Các chất rắn NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3.
c. Các dụng dịch chứa chất tắn sau: CaCl2, CaCO3, AgCl, NaNO3.
d. Các dụng dịch chứa các ion : Cl- ; SO4 2- ; NO3- ; OH- ; S 2-.
BÀI 2 : Nhận biết các chất rắn sau : CaCl2, CaCO3, AgCl, NaNO3.
Tính pH của các dụng dịch trong trường hợp sau đây: Dung dịch H2SO4 0,005 M. Dung dịch Ba(OH)2 0,0005 M. Trộn 100ml 0,001M với 100ml H2SO4 thu được dung dịch X. Trộn 100ml HNO3 0,001M với 100ml NaOH 0,003 M thu được dung dịch Y
B1:cho 13,95 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch Hno3 0,5m (vừa đủ),thu được 3,92 lít khí No (đktc) duy nhất.
a, Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b,Tính thể tính dung dịch Hno3 đã dùng?
c, Cho 5,8 gam FeCo3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hno3 được hỗn hợp hai khí không màu hóa nâu ngoài không khí và dung dịch X.Thêm dung dịch H2So4 loãng dư vào X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa m gam Cu.Biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là No, tính giá trị của m?
B2: hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
Co2---->Na2co3----->NaOh----->Na2siO3------>H2SIO3
B3: hoàn thành dãy chuyển hóa sau và ghi dõ điều kiện phản ứng nếu có:
P------>P2O5------->H2PO4----->Ca3(PO4)2------>supephotphat
1) Nhiệt phân hoàn toàn 11,34g muối nitrat của một kim loại A hóa trị II, sau phản ứng thu được oxit kim loại và 3,36 lít hỗn hợp khí B(đktc)
a) Xác định kim loại
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với hidro
2) Hòa tan 4,26g hh Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 2,688l khí NO(dktc)
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
b) Tính thể tích dd HNO3 2M đã dùng
c) Cần cho vào dd A bao nhiêu ml dd NaOH 2M để thu được 6,24g kết tủa
3) Hòa tan hoàn toàn a gam hh Fe và Cu(tỉ lệ mol 1:2) bằng axit HNO3 20% thu được V lít (đktc) không màu hóa nâu trong không khí và dd Y(chỉ chứa 2 muối và axit dư).Cô cạn dd Y thu được 30,9g muối khan.
a)Tính giá trị a gam
b) TÍnh khối lượng HNo3 đã dùng biết dùng dư 20g dd so với lượng phản ứng
c) Tính độ giảm khối lượng muối sau phản ứng khi nung 30,9g hh muối trên đến khối lượng không đổi
Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phương trình ion rút gọn của các phản ứng trong dd giữa các cặp chất sau ?
1. Ca(HCO3) +KOH 2. Zn(OH)2 + NaOH
3.Na3PO4 +AgNO3 4. Na2SiO3 + CO2 + H2O
5. (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6. Na2SiO3 +HCl
7. suc tu tu CO2 + dd Ca(OH)2 8. Cu +HNO3 dac
hòa tan 8,32 g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,928 lít hỗn hợp khí Y gồmNO vàN2 (đktc) .cho 16,2 g Al phản ứng hết với dung dịchX thu được dung dịch Z phải dùng 100 ml dung dịch BA(OH)2 1,3 M .nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu và phần trăm thể tích với N2 trong T lần lượt là?
Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các trường hợp sau
a) 2 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol K2SO4
b) trộn lẫn 200ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X
c) trộn 0,5 ml dung dịch ba(oh)2 0,5 M với 1 lít dung dịch HNO3 0,1 M và HCl 0, 05M thu được dung dịch D
Giúp mình làm bài này với
Cho 14 g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,4l khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp A
b) Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 đủ thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol).