Nối A với C, B với D
* Xét \(\Delta\)ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EB\\BF=FC\end{matrix}\right.\)
=> EF là đường trung bình của \(\Delta\)ABC
=> EF // AC và EF = \(\dfrac{AC}{2}\)
Xét \(\Delta\)ADC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=HD\\DG=GC\end{matrix}\right.\)
=> HG là đường trung bình của \(\Delta\)ADC
=> HG // AC và HG = \(\dfrac{AC}{2}\)
=> HG = EF và HG // EF
Xét tứ giác EFGH có: HG = EF và HG // EF
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành (1)
* Xét \(\Delta\)ABD có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EB\\AH=HD\end{matrix}\right.\)
=> EH là đường trung bình của \(\Delta\)ABD
=> EH = \(\dfrac{BD}{2}\)
Lại có hình thang cân ABCD => BD = AC
=> \(\dfrac{BD}{2}\) = \(\dfrac{AC}{2}\)
=> EH = EF (2)
Từ (1) và (2) => Hình bình hành EFGH là hình thoi
Nối B với D
Xét ΔABD có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{E là trung điểm của AB}\\\text{H là trung điểm của AD}\end{matrix}\right.\)
⇒ HE là đường trung bình của ΔABD
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HE // BD}\\HE=\dfrac{1}{2}BD\end{matrix}\right.\)(1)
Xét ΔBCD có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{F là trung điểm của BC }\\\text{G là trung điểm của CD }\end{matrix}\right.\)
⇒ FG là đường trung bình của ΔBCD
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ FG // BD}\\FG=\dfrac{1}{2}BD\end{matrix}\right.\)(2)
Từ (1), (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HE = FG}\\\text{HE // FG}\end{matrix}\right.\)
Xét tứ giác EFGH có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{HE = FG}\\\text{HE // FG}\end{matrix}\right.\)
⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành (tứ giác của một cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là hình bình hành) (đpcm)
Mình đọc nhầm đề bài. Chứng minh típ nè!!!
Vì hình thang ABCD cân
⇒ AD = BC
Nối A với C
Xét ΔABC có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{E là trung điểm của AB}\\\text{F là trung điểm của BC}\end{matrix}\right.\)
⇒ EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF = \(\dfrac{1}{2}\)AC
Mà AC = BD
⇒ EF = \(\dfrac{1}{2}\)BD
Mà HE = \(\dfrac{1}{2}\)BD
⇒ EF = HE
Vì EFGH là hình bình hành có EF = HE
⇒ EFGH là hình thoi (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!