Violympic toán 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh  Quốc

help meBài tập Toán

Hoàng Phương Anh
15 tháng 2 2017 lúc 8:59

Bạn áp dụng bất đẳng thức cô-si nhé

Ghép \(\frac{1}{\sqrt{ }2x-3}\)+ \(\sqrt{2x-3}\)>= 2\(\sqrt{\frac{1}{\sqrt{2x-3}}.\sqrt{2x-3}}\)=2

\(\frac{4}{\sqrt{y-2}}\)+\(\sqrt{y-2}\)>=2\(\sqrt{\frac{4}{\sqrt{y-2}}.\sqrt{y-2}}\)=4

tương tự cho cặp còn lại

\(\frac{1}{\sqrt{2x-3}}\)+\(\frac{4}{\sqrt{y-2}}\)+\(\frac{16}{\sqrt{3z-1}}\)+\(\sqrt{2x-3}\)+\(\sqrt{y-2}\)+\(\sqrt{3z-1}\)>=2\(\sqrt{\frac{1}{2x-3}.\sqrt{2x-3}}\)+2\(\sqrt{\frac{4}{\sqrt{y-2}}.\sqrt{y-2}}\)+2\(\sqrt{\frac{16}{3x-1}.\sqrt{3z-1}}\)=14 bằng với kết quả đề cho vậy dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{\sqrt{2x-3}}\)=\(\sqrt{2x-3}\)=>

2x-3=1<=> x=2 tương tự cho y và z

Lê Thân Gia Hân
15 tháng 2 2017 lúc 8:17

pít cht liền

Đồng Xuân Phước
15 tháng 2 2017 lúc 16:25

tui chịu


Các câu hỏi tương tự
Anh Anh
hanhuyen trinhle
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
thungan
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết