Cho g(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên. CM: Đa thức f(x)=x2+x.g(x3)f(x)=x2+x.g(x3) không chia hết cho đa thức: x2−x+1
Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a). x3 – 2x2 + x b) -2x2 – 7x + 9 c) –x2 + 6x + 6y + y2
Câu 2: (1,5 điểm). Cho biểu thức: A = (3x – x2) / (x3 – x2 – 6x)
a). Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là một số nguyên.
Câu 3: (2 điểm) Tìm x, biết:
a) x2 – 5x = 0
b) n3 + xn2 – 4 chia hết cho n2 + 4n + 4 với mọi n ≠ -2
c) (1- 2x)(1 + 2x) – x(x + 2)(x – 2) = 0
a) Cho đa thức f(x) = x4 – 3x3 + bx2 + ax + b ; g(x) = x2 – 1
Tìm các hệ số của a, b để f(x) chia hết cho g(x)
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x.(2x – 3)
Bài 1:Thực hiện các phép tính
a. (x5 +4x3 - 6x2):4x2
b. (x3 +x2-12) : (x-2)
c. (-2x5+3x2-4x3):2x2
d. (x3 - 64):(x2 + 4x + 16)
Bài 2:Rút gọn biểu thức
a. 3x (x - 2)- 5x (1 - x) - 8(x2 - 3)
b.(x - y) (x2 + xy + y2)+2y3
c. (x - y)2 + (x+y)2 - 2(x-y) (x+y)
Với giá trị nào của a, b thì đa thức x4 - 3x3 + ax2 + 4x - b chia hết cho đa thức x2 - x + 1
Với giá trị nào của a, b thì đa thức x4 - 3x3 + ax2 + 4x - b chia hết cho đa thức x2 - x + 1
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 2 – y 2 – 5x + 5y
b) 2x2 – 5x – 7
tìm hệ số của \(^{x^4}\) trog đa thức
p= \(\left(x^3-2x^2+x-1\right)\left(5x^3-x\right)\)
Tính số thực k để đa thức : 3x1 + 2x2 +-x+k chia hết cho đa thức x-1?
2. CM: biểu thức Q= x2 -x+3 luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến x