Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự từ 1 đến 5
- Dẫn các mẫu thử qua nước . Chất nào phản ứng với nước dễ dàng , tạo ra dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
Chất nào phản ứng mạnh với nước , tỏa nhiều nhiệt và tạo thành chất ít tan là CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q
- Dùng dung dịch axit HCl làm thuốc thử , có hai chất phản ứng :
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Chất không phản ứng với axit HCl là SiO2
- Hai oxit Fe2O3 và Al2O3 có thể phân biệt nhờ phản ứng với dung dịch NaOH , chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Chất không phản ứng với NaOH là Fe2O3
-Trích các mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan tạo dung dịch đục là CaO
Cao + H2O -> Ca(OH)2
+Mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
+ Mẫu thử không tan là SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 .
- Dùng NaOH loãng để nhân biết 3 mẫu thử không tan còn lại - cho dung dịch NaOH loãng vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH loãng là Al2O3
PTHH : Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH loãng là SiO2 , Fe2O3
- Cho 2 mẫu thử không tan còn lại tác dụng với NaOH ( đặc nóng)
+ Mẫu thử tan trong NaOH đặc nóng là SiO2
PTHH : SiO2 + 2NaOH(đ,n) - t0->Na2SiO3 + H2O
+ Mẫu thử không tan là : Fe2O3
.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3