Bút pháp khắc họa nhân vật
Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm
Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi” đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?
Diễn biến câu chuyện được kể bằng nhân vật “tôi” ( ông giáo). Thử thay nhân vật kể chuyện này đi, dẫn chuyện từ một góc độ khác, chúng ta sẽ thấy hiệu quả nghệ thuật giảm hẳn.
Nhờ cách kể này, câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. Tác giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống, chứng kiến với các nhân vật. Vì thế, ở đây không hề gợn lên một chút nghi ngờ về sự tưởng tượng, sắp xếp mà người đọc thấy đúng là câu chubyện thực của đời đã diễn ra.
Khi tác giả nhập vai thành nhân vật “tôi” để kể ở ngôi thứ nhất, câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt. Cốt truyện có thể được linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian, có thể kết hợp tự nhiên giữa kể với tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình.
Chọn cách kể này, tác phẩm có nhiều giọng điệu. Tác phẩm có thể vừa tự sự vừa trữ tình, đặc biệt có khi hòa lẫn những triết lí sâu sắc. Vì thế, truyện ngắn Lão Hạc cũng như nhiều tác phẩm khác của Nam Cao- kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình.
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau:
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương.
Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao.
Với triết lí trữ tình này, Nam Cao khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: cần phải biết quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người hàng sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. Vấn đề “đôi mắt” này đã trở thành một chủ đề sâu sắc, nhất quán ở sáng tác của Nam Cao. Ông cho rằng con người chỉ xứng đáng với danh nghĩa con người khi biết đồng cảm với mọi người xung quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng, nâng niu những điều đáng thương, đáng quý ở họ.
Nam Cao đã nêu lên một phương pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con người: Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng.
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc
em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân
trong xã hội cũ?
Qua các tác phẩm này người đọc hiểu được tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Từ các tác phẩm này, chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân…của người nông dân.
Gợi ý
Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.
Tớ nói ngắn gọn thôi nhé:
Nội dung: tác phẩm phản ánh hiện thực số phận người nông dân trc Cách Mạng tháng 8 qua hình ảnh của nv Lão Hạc: nghèo túng,không có lối thoát,phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con,bảo vệ danh dự của bản thân .
-"Lão Hạc" thể hiện tấm lòng của nhà văn trc số phận bi thương của 1 con người :Cảm thông,trân trọng,ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn sáng lên những phẩm chất tốt đjep.
Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất,người kể là nhân vật hiểu,chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông vs Lão Hạc
- Kết hợp các PTBĐ như tự sự,biểu cảm,trữ tình,lập luận triết lí...
-Thể hiện đc chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp và sinh động.
-Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả,tạo đc lối kể khách quan,xây dựng đc hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao
Nội dung:
- Văn bản thế hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù có phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng.
Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với lão Hạc
- Kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, trữ tình, lập luận thể hiện được chiều sâu tâm lý nhân vật, diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao
*Nghệ thuật
-Khắc họa diễn biến tâm lí nv kết hợp bộ dạng cử chỉ
-Câu truyện kể theo ngôi thứ nhất có tính chân thực
*Nội dung
Câu truyện này tg thể hiện sự cảm thông vs n dân (.) xh cũ đồng thời ca ngợi phẩm chất tót đẹp của họ
Bút pháp khắc họa nhân vật
Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm
Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi” đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?
Diễn biến câu chuyện được kể bằng nhân vật “tôi” ( ông giáo). Thử thay nhân vật kể chuyện này đi, dẫn chuyện từ một góc độ khác, chúng ta sẽ thấy hiệu quả nghệ thuật giảm hẳn.
Nhờ cách kể này, câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. Tác giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống, chứng kiến với các nhân vật. Vì thế, ở đây không hề gợn lên một chút nghi ngờ về sự tưởng tượng, sắp xếp mà người đọc thấy đúng là câu chubyện thực của đời đã diễn ra.
Khi tác giả nhập vai thành nhân vật “tôi” để kể ở ngôi thứ nhất, câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt. Cốt truyện có thể được linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian, có thể kết hợp tự nhiên giữa kể với tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình.
Chọn cách kể này, tác phẩm có nhiều giọng điệu. Tác phẩm có thể vừa tự sự vừa trữ tình, đặc biệt có khi hòa lẫn những triết lí sâu sắc. Vì thế, truyện ngắn Lão Hạc cũng như nhiều tác phẩm khác của Nam Cao- kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình.
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau:
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tòan những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương.
Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao.
Với triết lí trữ tình này, Nam Cao khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: cần phải biết quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người hàng sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. Vấn đề “đôi mắt” này đã trở thành một chủ đề sâu sắc, nhất quán ở sáng tác của Nam Cao. Ông cho rằng con người chỉ xứng đáng với danh nghĩa con người khi biết đồng cảm với mọi người xung quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng, nâng niu những điều đáng thương, đáng quý ở họ.
Nam Cao đã nêu lên một phương pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con người: Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng.
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc
em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân
trong xã hội cũ?
Qua các tác phẩm này người đọc hiểu được tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Từ các tác phẩm này, chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân…của người nông dân.
Gợi ý
Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.