ai giúp em với mai thầy kiểm tra rồi :((
VD 4: Một vật dao động điều hoà có phương trình x=12cos(40t-π) (cm), khối lượng vật là 400g. Hãy xác định: a) Năng lượng dao động của vật ? b) Chu kì biến đổi của động năng và thế năng ? c) Vị trí của vật khi động năng bằng thế năng ? d) Vị trí của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng ? e) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng ? f) Thế năng và động năng của vật khi nó qua li độ 8 cm ? VD 5: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Giúp mình 2 câu này với ạ, mình đang cần gấp. Thanks 🥰
C1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 500g và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa, cơ năng của con lắc bằng 0,01J, tại thời điểm t1= pi căn3/ 60 (s) (kể từ lúc t=0) thì vật có vận tốc 0,1m/s và gia tốc -1m/s^2 thì phương trình dao động của quả cầu là
C2: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang, biết rằng trong quá trình dao động quãng đường đi lớn nhất trong khoảng tgian delta t < T/2 là 20cm và quãng đường đi nhỏ nhất trong khoảng tgian delta t là (40-20 căn3) cm, tại thời điểm t1=0,5s thì vật có động năng=3 thế năng và đang chuyển động chậm theo chiều âm, tại thời điểm t2=1s gần t1 nhất vật đang có động năng bằng cơ năng. Viết pt dao động của CLLX
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x=5cos(πft+ π/2) cm. Lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số f.
B. Cơ năng của con lắc lò xo là 0,0625 J.
C. Thế năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
D. Trong một chu kì dao động có hai lần động năng đạt giá trị cực đại.
Bài 1. Một vật khối lượn m = 400 g đặt kẹp giữa hai lò xo khối lượng không đáng kể đặt đồng trục có độ cứng tương ứng là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m sao cho vật m tiếp xúc với 2 đầu của 2 lò xo còn 2 đầu còn lại của 2 lò xo gắn vào 2 điểm cố định. Khi vật cân bằng, các lò xo không biến dạng. Kéo vật lệch khỏi VTCB dọc theo truch của các lò xo để lò xo k1 bị nén 10 cm và thả không vận tốc đầu, cho vật dao động trong giới hạn đàn hồi của các lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, chu kỳ dao động của hệ là
A. 0,48 s. B. 0,24 s. C. 0,36 s. D. 0,28 s.
Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo. Khi treo vật
m 1 hệ dao động với chu kỳ sT6,01 . Khi treo m 2 thì hệ dao động với chu kỳ sT8,02 . Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn m 1 và m 2 vào lò xo trên.
A. 5Hz B. 1Hz C. 2Hz. D. 4Hz.
Con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ bên, lò xo có độ cứng 50N/m, vật nhỏ khối
lượng 100g. Từ vị trí O lò xo không biến dạng kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo dãn
ra đoạn A rồi thả nhẹ không vận tốc đầu cho con lắc dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và
sàn là 0,2 và li độ cực đại của vật so với O khi vật đi qua O lần thứ nhất bằng 1,5 lần khi đi qua O lần thứ ba.
Lấy g = 10m/s2. Giá trị của A bằng
Câu 2: Một quả cầu có khối lượng m= 2kg treo ở một đầu một sợi dây có khối lượng không đáng kể và không co dãn. Bỏ qua ma sát và sức cản. Lấy g= 10m/s2 . a) Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc m rồi thả ra ( vận tốc ban đầu bằng không). Thiết lập biểu thức lực căng dây của dây treo khi quả cầu ở vị trí lệch một góc so với vị trí cân bằng. Tìm vị trí của quả cầu trên quĩ đạo để lực căng đạt cực đại. Tinh độ lớn của lực căng cực đại nếu góc m =600 . b) Phải kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc bằng bao nhiêu để khi thả cho dao động, lực căng cực đại gấp 3 lần trọng lượng của quả cầu. c) Thay sợi dây treo quả cầu bằng một lò xo có trọng lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k= 500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m. Lò xo có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm treo O. Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc β = 900 rồi thả ra. Lúc bắt đầu thả, lò xo ở trạng thái không bị nén dãn. Xác định độ dãn của lò xo khi quả cầu đến vị trí cân bằng.
Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A và tốc độ cực đại là Vmax .Khi tốc độ của vật bằng 1/3 tốc độ cực đại thì li độ thoả mãn: A.=A/4 B.=A/2 C.=2A D.=A/6
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 2kg, lò xo có k =200N/s được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát . Tại vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 1m/s .Độ biến dạng cực đại của lò xo trong quá trình vật chuyển động là