a. Hs nghịch biến với x≠0
b. Hs đồng biến với x≥5/2
a. Hs nghịch biến với x≠0
b. Hs đồng biến với x≥5/2
xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số
a)\(y=f\left(x\right)=\sqrt{x^2+2x+3}\)
b) \(y=f\left(x\right)=x-\sqrt{1-x}\) với x<1
bài 1 xét tính đồn biến và nghịch biến của các hàm số
a) y= -\(\dfrac{1}{x+1}\) trên (-3;-2) và (2;3)
bài 2 xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) y= \(\dfrac{x^5}{\left|x\right|^3-1}\)
b) y= \(\left|x+2\right|\)-\(\left|x-2\right|\)
c) y= \(\sqrt{x+1}\)+\(\sqrt{1-x}\)
d) y=\(\dfrac{x^4+2x^2+1}{x}\)
e) y= \(x^2\)+x+1
f) y=\(\left(x+2\right)^2\)
Biết hàm số \(y=ax^2+2x+b\) có giá trị lớn nhất là 4 , đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
A. 3. B. . C. 1 . D. .
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+10x+9trên\left(-5;+\infty\right)\)
helpp mee, please
Xét sự biến thiên của hàm số \(f\left(x\right)=x+\frac{1}{x}\) trên khoang \(\left(1;+\infty\right)\). Khẳng định nào sau đây đúng
a) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\)
b) Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\)
c) Hs vừa đồng biến vừa nghịch biến trên khoảng ( tương tự)
d) Hàm số ko đồng biến và nghịch biến
xét tính đồng biến - nghịch biến của hàm số : y = \(\frac{2x+1}{x-1}\) trên ( 1 ; dương vô cực )
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? nghịch biến?
a, y = (2m+3)x-m+1
b, y = (2m+5)x+m+3
c, y = mx-3-x
d, y = m(x+2)
cho hàm số y=f(x) nghịch biến trong khoảng (0;1). Biết \(f\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=0\)
CMR: \(f\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)>0\) và \(f\left(\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{3}\right)\)< 0
Cho hàm số \(y=\sqrt{x-1}+x^2-2x\)
a, Xét sự biến thiên của hàm số đã cho trên [ 1;+\(\infty\))
b, Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \(\left[2;5\right]\)
please help me
i need it now