Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là −→F12→và −→F21→ có:
- Phương là đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2
- Chiều là: chiều lực hút vì q1q2<0.
Vậy lực điện tương tác giữa hai điện tích là: \(F=4,5.10^{-5}N\)
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là −→F12→và −→F21→ có:
- Phương là đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2
- Chiều là: chiều lực hút vì q1q2<0.
Vậy lực điện tương tác giữa hai điện tích là: \(F=4,5.10^{-5}N\)
Hai điện tích điểm q1= 2.10^-8, q2= 2.10^-8 đặt tại A và B cách nhau một đoạn 3c trong không khí. Xác định vecto cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C nằm trên AB, ngoài A và cách A một đoạn 3cm.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = q2 = 5.10 – 8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau 10 cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách đều A và B một đoạn 10 cm. Đs: 45√3.10^3 V/m
Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 6,4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. a)Tìm cường độ điện trường tại điểm C sao cho AC = 2 cm, CB = 8 cm b)Tìm cường độ điện trường tại điểm M sao cho AC = 2 cm, CB = 12 cm c)Tìm cường độ điện trường tại điểm M sao cho AC = 6 cm, CB = 8 cm d)Tìm cường độ điện trường tại điểm C sao cho AC = 5 cm, CB = 5 cm
Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C; q2 = - 4.10-10 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 2 cm. Xác định vector cường độ điện trường E➞ tại:
a) Trung điểm H của AB.
b) Điểm M cách A 1 cm, cách B 3 cm.
(Cảm ơn mn!)
Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C và q2 = – 2.10–8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 30 cm. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách cả hai điểm A, B một đoạn 30 cm.
Hai điện tích điểm q1 = – 10–6 C và q2 = 10–6 C đặt tại hai điểm A và B trong môi trường có hằng số điện môi = 2, cách nhau 50 cm. Xác định cường độ điện trường tại C trong các trường hợp sau? a) C cách A 10 cm, cách B 60 cm. b) C cách A 20 cm, cách B 30 cm. c) C cách A 30 cm, cách B 40 cm. d) C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 50 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. b.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. c. Mộ điểm M nằm trên đường trung trực của AB và không thuộc AB cách AB một khoảng h. Tìm h để cường độ diện trường tổng hợp tại M đạt cực đại.
Cho hai điện tích q1=-2×10-⁸C và q2=18×10-⁸C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 20 cm. a. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB. b. Tính cường độ điện trường tại điểm N với AN=AB=20cm. c. Đặt tại N điện tích q3=4×10-⁸. Tính lực điện tổng hợp. d. Xác định điểm M trên đường thẳng AB mà tại đó vectơ E1= 4 vectơ E2.
Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10^-8 C và q2 =16/3.10^−8 C tại A và B cách nhau 50cm trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30 cm, CB = 40 cm.
b) Nếu đặt tại C một điện tích điểm qo = 10-6 C. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích có giá trị q3 thích hợp
thì cường độ điện trường tại C bằng không. Tính trị trị q3.