chọn A nha
vì L1= 10L2
mà chiều dài TLT với điện trở
=> R1=10R2
chọn A nha
vì L1= 10L2
mà chiều dài TLT với điện trở
=> R1=10R2
Hai dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài bằng nhau, dây thứ nhất có điện trở R1=5W, dây thứ hai có điện trở R2 = 15W. Tỉ số là :
Cho 2 dây đồng chất cùng chiều dài . Dây 1 có tiết diện = 1/4 dây 2 và dây 2 có R2 = 150 ôm . Vậy R1 =?
có 2 dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện. dây 1 có chiều dài l1 có điện trở r1 và dây kia có chiều dài l1=8l1 có điện trở r2.tính tỉ số r1/r2
hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết điện s1 = 5mm khối và điện trở R1 = 8,5 ôm . dây thứ hay có tiết điện là 0,5mm vuông tính điện trở R
Biết Umn=15V
R1=6 Ω
R2=10 Ω
Đ1 (15 Ω-12W)
a)tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b)Điện năng của bóng đèn trong 40'
c)Nhiệt lượng tỏa ra ở Đ1 và R1
Có hai điện trở R1=15 ôm R2 = 30 ôm biết R1 chỉ chịu được cường dộ dòng điện tối đa là 4A ,R2 chịu được cường độ lớn nhất là 3A . Hỏi coa thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu
Hai dây dẫn đồng chất , tiết diện đều có chiều dài lần lượt là 20 cm và 30 cm . Dây thứ nhất có điện trở là 27 \(\Omega\)
a, Tính tỉ số bán kính tiết diện của hai dây
b, r1= 0,5 mm thì r2 = ?
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 30V. Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc với nhau như sơ đồ
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch
c. Tính hiệu điện thế qua R1, R2
d. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2
cho mạch điện như hình vẽ trong đó hiệu điện thé ở 2 đầu mạch ko đổi là U=7V, các điện trở R1=3Ω, R2=6Ω, AB là 1 dây dẫn điện chiều dài l=1,5m, tiết diện ko đổ S=0,1mm2, điện trở suất ρ=4.10-7Ω.m, điện trở các dây nối và của ampe kế a ko đáng kể
a. tính điểtrở R của dây AB
b. dịch chuyển con chạy C tới vị trí sao cho chiều dài AC=\(\frac{1}{2}\)CB, tính cường độ dòng điện qua ampe kế
c. xác định vị trí C để dòng điện qua ampe kế từ D đến C có cường độ \(\frac{1}{3}\)A