Tính giá trị của biểu thức S= \(\dfrac{1}{\sqrt{1.3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3.5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5.7}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{29.31}}\) (kết quả chỉ lấy đến số thập phân thứ 5 sau dấu phẩy )
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm
Đố :
Em hãy tìm cách "nối" các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.
a, 5/4 -3/2 . 7/4 - 5/6 b,tính tổng A = 1^2 +3^2 +5^2 +..+(2n-1)^2 Không cần diễn giải ( kết quả thôi ) :))
Cho số a = \(\left(\dfrac{9}{11}-0,81\right)^{2007}\)
Chứng minh rằng nếu viết dưới dạng số thập phân thì a sẽ có ít nhất 4000 chữ số 0 đầu tiên sau dấu phẩy.
Tính giá trị của các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-4}{9}\right)\)
\(B=2\dfrac{3}{11}.1\dfrac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)
\(C=\left(\dfrac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\dfrac{4}{5}\right)\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi từ hai số tự nhiên, kết quả không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0;
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương;
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm.
1.thu gọn đơn thức rồi chỉ ra hệ số và tìm bậc của đơn thức kết quả
a. 3xy^2t.1/3xy
b.5(2x^2y)^2.1/4x^2y^2t
giúp vớiiii
Kết quả phép tính \(\left(\dfrac{-7}{4}:\dfrac{5}{8}\right).\dfrac{11}{16}\) là :
(A) \(\dfrac{-77}{80}\) (B) \(\dfrac{-77}{20}\) (C) \(\dfrac{-77}{320}\) (D) \(\dfrac{-77}{40}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?