Câu 5 :
Đổi 5tấn = 5000kg
100cm2 = 0,01m
Trọng lực của ô tô vận tải tác dụng lên mặt đất :
\(F=m.10=5000.10=50000\left(N\right)\)
Bốn bánh xe có diện tích tiếp xúc với mặt đất :
\(S=S_1.4=0,01.4=0,04\left(m^2\right)\)
Áp suất của xe lên mặt đất :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{0,04}=1250000\left(Pa\right)\)
Câu 6 :
Đổi 400cm2 = 0,04m2
Trọng lực của vật tác dụng lên mặt sàn :
\(150.10=1500\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt sàn :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1500}{0,04}=37500\left(Pa\right)\)
a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg
b) Lực kéo của 1 vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Bài 10 : đổi 5cm = 0,05m
6cm = 0,06m
7cm= 0,07m
Trọng lượng riêng của vật đó là :
\(d=D.10=800.10=8000\)(N/m3)
Áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp 1 là :
\(p_1=d.h_1=8000.0,05=400\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật trong TH2 là :
\(p_2=d.h_2=8000.0,06=480\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật trong TH3 là :
\(p_3=d.h_3=8000.0,07=560\left(Pa\right)\)
Còn áp lực thì bạn tự tính nhé !
Câu 4 :
- Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
- Khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa.