\(AB\perp\left(BCD\right)\Rightarrow BD\) là hình chiếu vuông góc của AD lên (BCD)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc giữa AD và (BCD)
\(tan\widehat{ADB}=\dfrac{AB}{BD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ADB}=60^0\)
\(AB\perp\left(BCD\right)\Rightarrow BD\) là hình chiếu vuông góc của AD lên (BCD)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc giữa AD và (BCD)
\(tan\widehat{ADB}=\dfrac{AB}{BD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ADB}=60^0\)
giúp em với em cảm ơn nhiều lắmmm ạ
Giúp mình chứng minh phần khoanh đỏ ạ!
Ai giúp mk vs
Giúp e với ạ
1Cho hình lăng trụ ABC.A1B1C1 có AB=a, AC=2a, góc BAC=120 .AA1 =a\(\sqrt{3}\). Gọi M là trung điểm BB1 và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Chứng minh HM vuông góc với mặt phẳng (MA1C1).
2. cho hàm số f(x)=x3 -3x (c). Viết phương trình tiếp tuyến của (c) tại điểm M đế trục tung bằng 2
cho tứ diện ABCD AB=AC=acăn2 BD=CD=acăn3 BC=2a góc tạo bởi mp (ABC) và (DBC) = 45 độ. khoảng cách từ B đến (ACD) là
cho lăng trụ abc.a'b'c' có đáy abc là tam giác đều cạnh a. a' cách đều a,b,c. cạnh bên aa' tạo với đáy một góc 60 độ.
tính thể tích khối lăng trụ
Cho Hình chóp SABCD có ABCD là một tú giác lồi. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA và Sc.
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng lần lượt qua M, N và// với mp (SBD)
b/ Gọi I và J lần lượt là giao điểm của AC với ha mặt phẳng nói trên. Chứng minh AC= 2IJ
S.ABCD đáy hcn AB = a AD = 2a tam giác SAB đều, vuông với đáy, H là trung điểm AB a/ chứng minh (SAD) vuông (SAB) b/ (SC,(ABCD)) ? c, ((SCD),(ABCD))?